Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
18.3: 1/Để chỗ hàn luôn được kín thì phải chọn dây dẫn có sự nở nhiệt tương ứng với thủy tinh vì nếu độ nở nhiệt lớn hơn sẽ làm nức thủy tinh, ngược lại nếu độ nở nhiệt nhỏ hơn sẽ làm hở dẫn đến thoát khí trong bóng đèn ra ngoài . Chọn đáp án C: Hợp kim platinit.
2/ Đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì : cốc thủy tinh chịu lửa có độ nở nhiệt kém nên dãn nở chậm, trong khi độ nở nhiệt của thủy tinh thường lớn lên khi nóng sẽ dãn nở nhanh gây nức vỡ.
18.5: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì khối lượng của vật không đổi thể tích của vật giảm . Đáp án: C
18.6: Khi nung nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.2 thì bán kính R2 tăng, bán kính R1 giảm. Đáp án B
18.7: Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau
18.8: Trong ba chất nhôm, đồng và sắt thì độ nở nhiệt của nhôm lớn nhất và của sắt là nhỏ nhất nên khi nhiệt độ của 3 thanh cùng tăng lên 100oC thì chiều dài thanh sắt nhỏ nhất. Đáp án C
20.11*
Khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì thể tích không khí tăng thêm: \(\Delta\)V = 0,35 cm3
=> a \(\approx\) \(\frac{1}{280}\) ( Chú ý: giá trị xác định của a là \(\frac{1}{273}\) )
Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cung dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn : V0 - V1 = V bóng bàn.
Khi để xe đạp ngoài nắng, không khí trong ruột xe nở ra, chui qua các miếng vá ra ngoài làm xe bị xẹp lốp
Nếu nhiệt độ quá cao, không khí trong ruột xe nở ra quá mức cho phép có thể vỡ ruột xe và lốp xe.
Chúc bạn học tốt!
Vì trời nắng làm lốp xe trong không khí nóng lên , nở ra Vì vậy nó bị nổ
Ý của pn là câu hỏi này àk ?
K thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nc đg sôi vì :
A. rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100độ C
B. rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100độ C
C. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100độ C
D. ____________________________ 0độ C
26-27.1:
D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng
26-27.2:
C. Nước trong cốc càng nóng
26-27.3:
C. Sự tạo thành hơi nước
26-27.4: Vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương bị mờ đi và sau một thời gian mặt gương lại trở lại , vì:
Trong hơi thở của chúng ta có hơi nước. Khi gặp gương lạnh hơi nước này sẽ ngưng tụ lại thành những giọt nước rất nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian, những giọt nước rất nhỏ lại bay hơi vào không khí, mặt gương lại trở lại như cũ.
26-27.5: Sương mù thường có vào mùa lạnh.
Khi mặt trời mọc, sương tan vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng
26-27.6: Sấy tóc làm cho tóc mau khô vì tốc độ bay hơi tăng khi nhiệt độ tăng
26-27.7: Sau 1 tuần, bình B còn ít nước nhất, bình A còn nhiều nước nhất.
26-27.8: -Thời gian nước trong đĩa bay hơi hết
t1= 11h - 8h = 3h
Thời gian trong cốc thí nghiệm bay hơi hết ( từ ngày 1/10 đến ngày 13/10, cách nhau 12 ngày và từ 8h -> 18h cách nhau 10h) nên ta có
12 = ( 12 ngày . 24h/ ngày ) + 10h = 298h
- Diện tích mặt thoáng của đĩa là:
Diện tích = n. 10 :4
- Diện tích mặt thoáng của ống thí nghiệm là:
Diện tích = n. 1\(^2\): 4
- Ta thấy: t2 : t1 ~ 99,33 và S1 : S2 = 100
Do đó: t1 : t2 = S2 : S1. Từ kết quả này cho ta kết luaanjtoocs đọ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
26-27.9: (1) Ngón tay nhúng vào nước mát hơn
(2 ) Nhận xét về sự bay hơi đối với môi trường xung quanh: Khi bay hơi, nước sẽ làm lạnh môi trường xung quanh.
26-27.10:
C. c, b, d, a
26-27.11
A. Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào của chất lỏng
26-27.12:
A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm
26-27.13:
C. Tuyết tan
26-27.14:
C. Dùng hai chất lỏng khác nhau
26-27.15: Để tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng dẫn đến tốc độ bay hơi nhanh hơn, thổi trên mặt nước tạo ra gió làm cho tốc độ bay hơi nhanh hơn
26-27.16: Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi
26-27.17: Vì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp