Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức hóa học của oxit đó là: RxOy
Vì tỷ lệ khối lượng của phi kim và oxi là 1:1 nên phi kim và oxi đều chiếm 50% về khối lượng.
Khối lượng nguyên tử của oxit là:
M = 28.2,286 = 84
\(\Rightarrow\frac{16y}{64}=0,5\Rightarrow y=2\)
\(\Rightarrow Mx=32\)(1)
Thế lần lược các giá trị x = 1,2,3... ta nhận x = 1, M = 32
Vậy CTHH của oxit đó là:SO2
CTHH: A2Oy
Moxit=2,286.28=64g/mol
2A=16y<->A=8y
=> A=16
y=2
CTHH:SO2
Như vậy cũng ko đc vì kim loại nhiều cái có hoá trị là 4 và 6 nữa như Mangan htri 2,4,6 nên ko học kiểu vậy đc nha
\nEm có bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Học thuộc các kim loại em sẽ học thuộc cột IA , IIA, IIIA
- Các phi kim em sẽ học thuộc cột IVA, VA, VIA, VIIA
Bài 1/ Gọi kia loại và hóa trị kim loại lần lược là A, x
\(2A\left(\frac{1,5}{x}\right)+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\left(0,75\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{16,8}{22,4}=0,75\)
\(\Rightarrow\frac{1,5A}{x}=13,5\)
\(\Leftrightarrow A=9x\)
Thế lần lược vào ta nhận A là Al, x = 3
PS: Đề sai rồi phải là hóa trị từ 1 đến 3 mới đúng
Bài 2/ Gọi kim loại với hóa trị kim loại lần lược là B, y
\(2B\left(\frac{0,12}{y}\right)+2yHCl\rightarrow2BCl_y+yH_2\left(0,06\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\)
\(\Rightarrow\frac{B.0,12}{y}=3,9\)
\(\Leftrightarrow B=32,5y\)
Thế lần lược y = 1, 2, 3... ta nhận y = 2, B = 65
Vậy kim loại này là Zn
Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm
Câu hỏi 2 :
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
* Search ạ *
Gọi x (lít) là thể tích khí H\(_2\) thu được.
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{x}{22,4}\left(mol\right)\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
2............2.................2.................1 (mol)
\(\dfrac{5x}{56}\)...........................................\(\dfrac{x}{22,4}\) (mol)
\(m_{Na}=n.M=\dfrac{5x}{56}.23=2,05x\left(g\right)\)(1)
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
1...........2..................1................1 (mol)
\(\dfrac{x}{22,4}\)........................................\(\dfrac{x}{22,4}\) (mol)
\(m_{Ca}=n.M=\dfrac{x}{22,4}.40=1,79x\left(g\right)\)(2)
Từ(1)(2)\(\Rightarrow\)\(m_{Na}>m_{Ca}\)
Vậy: Cho các kim loại Na,Ca lần lượt tác dụng với nước.Để thu được cùng một thể tích khí hidro thì kim loại Ca đã phản ứng với khối lượng nhỏ nhất.
Nhận định nào sau đây đúng về phi kim ?
A. Phi kim đều dẫn điện , dẫn nhiệt
B. Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn và khí
C. Phi kim thường có nhiệt độ nóng chảy thấp
D.phi kim đều là các chất rất độc
1. Kiểm tra tính dẫn điện: Phi kim thường không dẫn điện điện, vì vậy nếu vật liệu không dẫn điện khi bạn thử dùng điện trở trên nó, có thể đó là phi kim.
2. Kiểm tra tính từ tính: Phi kim thường không từ tính, vì vậy nếu vật liệu không bị hút chặt vào nam châm, có thể đó là phi kim.
3. Kiểm tra màu sắc: Phi kim thường có màu sáng và bóng, như vàng, bạc hoặc platinum. Nếu vật liệu có màu sắc như kim loại nhưng không có tính chất dẫn điện hoặc từ tính, có thể đó là phi kim.
4. Kiểm tra độ cứng: Phi kim thường có độ cứng thấp hơn so với kim loại. Bạn có thể sử dụng một vật nhọn để kiểm tra độ cứng của vật liệu. Nếu nó dễ dàng bị cắt hoặc làm trầy, có thể đó là phi kim.
5. Kiểm tra mật độ: Phi kim thường có mật độ thấp hơn so với kim loại. Nếu vật liệu nhẹ hơn so với mong muốn và có thể dễ dàng nâng lên, có thể đó là phi kim.