K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

Bài 6. ( trang 7 SGK Toán Đại số tập 1)

a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
17;             99;              a (với a ∈ N).

b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:

35;         1000;       b (với b ∈ N*).

Đáp án và hướng dẫn giải bài 6:

a) 18;            100;              a + 1.

b) Số liền trước của số tự nhiên a nhỏ hơn a 1 đơn vị. Mọi số tự nhiên khác 0 đều có số liền trước. Vì b  ∈ N* nên b ≠ 0.

Vậy đáp số là: 34;    999;              b – 1

Bài 7. ( trang 8 SGK Toán Đại số tập 1)

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x ∈ N | 12 < x < 16};

b) B = { x∈ N* | x < 5};

c) C = { x ∈ N | 13 ≤ x ≤ 15}

Đáp án và hướng dẫn giải bài 7:

a) Vì x > 12 nên 12  ∉ A, tương tự 16 ∉ A. Ta có A = {13; 14; 15}

b) Chú ý rằng 0 ∉ N*, do đó B = {1; 2; 3; 4}.

c) Vi 13 ≤ x nên x = 13 là một phần tử của tập hợp C; tương tự x = 15 cũng là những phần tử của tập hợp C. Vậy C = {13; 14; 15}.

26 tháng 8 2016

viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng

bài 6:

Các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 17.

bài 7:

Các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 23

tick cho mk nha.hehe

23 tháng 10 2016

ra từng câu thôi, ra nhiều ít ai giải lắm

1 tháng 11 2016

Cho hoi truyen chan tay tai mat mieng duoc viet theo phuong thuc bieu dat nao

 

 

 

 

 

1 tháng 11 2016

Các cặp cạnh song song là:

AB & CD ; AD & BC ; MN & PQ ; NB & AM ; DQ & CP ; AB & MN ; PQ & CD ; MQ ; NP.

2 tháng 10 2016

Bài 114 : Áp dụng tính chất chia hết , xem xét mỗi tổng ( hiệu ) sau có chia hết cho 6 không ?

a ) 42 + 54 

b) 600 - 14

c) 120 + 48 + 20

d) 60 + 15 + 3

Bài 115 : Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x với x ϵ N . Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3 , để A không chia hết cho 3 .

Bài 116 : Khi chia số tự nhiên a cho 24 , ta được số dư là 10 . Hỏi số a có chia hết cho 2 không ? có chia hết cho 4 không ?

Bài 117 : Điền dấu "x" vào ô thích hợp : ( bạn kẻ bảng ra nhé )

  Câu : Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 4 thì tổng không  chia hết cho 4       Đúng....             Sai.....

  Câu : Nếu tổng của hai số chia hết cho 3 , một trong hai số đó chia hết cho 3 thì số còn lại chia hết cho 3          Đúng...              Sai...

Bài 118 : Chứng tỏ rằng :

    a ) Trong hai số tự nhiên liên tiếp , có một số chia hết cho 2

    b) Trong ba số tự nhiên liên tiếp , có một số chia hết cho 3 

8 tháng 12 2016

Bài 3:

Có: 42= 2 x 3 x 7

90= 2 x 32 x 5

=> UCLN( 42; 90) = 2 x 3 = 6

Vậy UCLN( 42; 90) = 6

Có: 22= 2 x 11

50= 52 x 2

=> BCNN( 22;50) = 52 x 2 x 11 = 550

Vậy BCNN(22;50)= 550

 

Bài 4:

a) -3< x < 4

=> Xϵ { -2 ; -1; 0 ; 1; 2; 3 }

Tổng của các số nguyên x là:

-2 + (-1) + 0 +1 +2 +3

= [(-2) + 2] [ (-1) + 1] + 3 + 0

= 0 + 0 + 3 + 0

= 3

b) Gọi số tổ là a ( tổ ) ( aϵ N* )

Vì cô giáo muốn chia đều số nam và số nữ thành các tổ nên a ϵ ƯC(68;72)

Mà a là lớn nhất

=> a = UCLN( 68;72)

Có: 68= 22 x 17

72 = 23 x 32

UCLN(68;72)= 22 = 4

=> a = 4

Vậy chia được nhiều nhất 4 tổ

8 tháng 12 2016

Bài 3

Kết quả lần lượt

Trên 6

Dưới 770

Bài 4

a) -2 ; -1 ; 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4

b)Nhiều nhất đc 4 tổ.

 

6 tháng 5 2016

đề toán:một lớp học có 50 học sinh trong đó có 30% học sinh khá ,40% học sinh giỏi, 22% học sinh trung bình và 8% học sinh kém.tính số học sinh mỗi loại?

6 tháng 5 2016

cô giáo mk hướng dẫn như vậy

11 tháng 10 2016

a ) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2

Tổng của 3 số tự nhiên liến tiếp là :

a + a + 1 + a + 2 = 3a + 1 + 2 = 3a + 3 \(⋮\)3

=> Tổng của 3 số tự nhiên liến tiếp luôn là một số chia hết cho 3

b ) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2 , a + 3

Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :

a + a + 1 + a + 2 + a + 3= 4a + 1 + 2 + 3 = 4a + 6 

Mà 4a \(⋮\)4 ( 1 )

6\(⋮̸\) 4 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4

 

23 tháng 11 2016

tui chuan bi kt chu chua kt

23 tháng 11 2016

mai thì kiểm tra , cần thì mai còn thừa thời gian tôi chép cho

1 tháng 4 2017

1, ta có 2a+7b chia hết cho 3 => 2(2a+7b) chia hết cho 3 hay 4a + 14b chia hết cho 3

xét hiệu : ( 4a+14b ) - ( 4a+ 2b) = 12b chia hết cho 3 , với mọi b thuộc N

mà 4a+14b chia hết cho 3 => 4a+2b chia hết cho 3 ( cái này áp dụng tính chất chia hết của 1 hiệu : x chia hết cho y , m chia hết cho y với m = x-z => z chia hết cho y)

1 tháng 4 2017

2 , ý này tương tự thôi

vì 12 = 22. 3 mà (4,3)=1 nên để chứng minh 9a + 13b chia hết cho 12 , ta chúng minh 9a+13b chia hết cho 3 và 4

- , chứng minh chia hết cho 4

Ta có 111a + 2b chia hết cho 4 ( vì nó chia hết cho 12 mà )

Mà 2b chia hết cho 2 , với mọi b thuộc N

=> 111a chia hết cho 2 , mặt khác (111,2)=1 =>a chia hết cho 2

- , chứng minh chia hết cho 3

xét tổng 111a+2b+9a+13b = 120a+15b = 15(8a+b) chia hết cho 15 , mà 15=3.5 , đồng thời (3,5)=1

Mà 111a+2b chia hết cho 15 hay chia hết cho cả 3 và 5 ( vì 120 chia hết cho 15 )

Suy ra 9a+13b chia hết cho 3 , vì 9a chia hết cho 3 => 13b phải chia hết cho 3 , mà 13 và 3 là 2 số nguyên tố => b chia hết cho 3

đến đây bạn làm tiếp đi....gần xong rồi