Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày quốc tế về đa dạng sinh học được khởi xướng bởi Liên hiệp quốc năm 1993 nhằm nâng cao hiểu biết và nhận thức về các vấn đề đa dạng sinh học. Liên Hợp Quốc lấy ngày 22/5 là Ngày quốc tế về Đa dạng sinh học nhằm nâng cao hiểu biết và nhận thức của con người về các vấn đề đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học là nguồn hàng hóa thiết yếu, nguồn cung cấp các dịch vụ sinh thái, nguồn sống cho tất cả chúng ta. Lễ kỷ niệm Ngày quốc tế Đa dạng sinh học hàng năm là dịp để phản ánh trách nhiệm của chúng ta trong việc bảo vệ di sản quý giá này cho các thế hệ tương lai
Việt Nam đã được công nhận là một nước có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao trên thế giới và là một trong các quốc gia được ưu tiên cho bảo tồn toàn cầu. Sự đa dạng về địa hình, đất đai, cảnh quan và khí hậu là cơ sở rất thuận lợi, tạo nên tính đa dạng của cả hệ sinh thái, loài và nguồn gen của Việt Nam. Trong các hệ sinh thái trên cạn, đã thống kê và xác định được trên 13.200 loài thực vật, khoảng 10.000 loài động vật. Trong các vùng đất ngập nước nội địa, đã xác định được trên 3.000 loài thuỷ sinh vật. Môi trường biển với 20 kiểu hệ sinh thái đặc thù, đặc trưng cho biển nhiệt đới và là môi trường sống của trên 11.000 loài sinh vật biển. Khoảng hai thập kỷ gần đây, rất nhiều loài động, thực vật mới được phát hiện và mô tả, trong đó có nhiều chi và loài mới cho khoa học; đặc biệt là các loài thú và các loài cây thuộc họ Lan. Hiện nay nhiều loài động, thực vật mới vẫn được tiếp tục phát hiện và công bố ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, các hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật đóng vai trò quan trọng của nền kinh tế và văn hoá của đất nước, thể hiện ở các giá trị chính là bảo vệ thiên nhiên và môi trường (giá trị về chức năng sinh thái); kinh tế (giá trị sử dụng trực tiếp và gián tiếp); và văn hóa, xã hội. ĐDSH đóng góp lớn cho nền kinh tế quốc gia, là cơ sở đảm bảo an ninh lương thực; duy trì nguồn gen vật nuôi, cây trồng; cung cấp các vật liệu cho xây dựng và các nguồn nhiên liệu, dược liệu.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều mối đe doạ tới ĐDSH ở Việt Nam. Việc gia tăng dân số và mức tiêu dùng là áp lực dẫn tới khai thác quá mức tài nguyên sinh vật. Sự phát triển kinh tế-xã hội nhanh chóng đã làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên. Thay đổi phương thức sử dụng đất, xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng đã làm giảm diện tích sinh cảnh tự nhiên, chia cắt các hệ sinh thái, làm suy giảm môi trường sống của nhiều loài động, thực vật hoang dã. Việc xây dựng nhiều đập nước đã ngăn chặn đường di cư của nhiều loài cá. Việc tăng nhanh độ che phủ của rừng là một tín hiệu tốt, nhưng cũng nên chú ý là một nửa diện tích rừng tăng lên là rừng trồng và rừng phục hồi, nên giá trị đa dạng sinh học không cao. Trong khi đó rừng giàu và rừng nguyên sinh không còn nhiều và vẫn tiếp tục bị suy giảm.
Theo Ủy ban Liên Chính phủ của Liên Hiệp Quốc về BĐKH (IPCC), một trong những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất do BĐKH chính là các vùng đồng bằng đông dân cư ven biển châu Á, trong đó Việt Nam được dự đoán là một trong những nước sẽ chịu hậu quả nặng nề nhất với khoảng 1/6 diện tích đất đai và 1/3 dân số bị ảnh hưởng.
Phó viện trưởng Viện Sinh học nhiệt đới Hoàng Nghĩa Sơn cho biết: “Nếu BĐKH xảy ra, dự kiến mực nước biển sẽ dâng cao thêm 1m và sẽ làm mất đi 12% diện tích của Việt Nam, đồng thời tác động nặng nề tới những vùng bờ biển của Việt Nam, đặc biệt là ở TP Hồ Chí Minh và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Cũng theo đó, 8 vườn quốc gia và 11 khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam khi đó sẽ bị nước mặn xâm lấn, làm chết nhiều loài sinh vật và động vật ở những khu vực này. Một số loài sẽ bị biến mất, đặc biệt những loài đã ghi trong sách đỏ IUCN và Sách đỏ Việt Nam (khoảng gần 2.000 loài).
GS - TSKH Trương Quang Học - Hội Bảo tồn Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cho biết: đã có một thời, con người ngạo mạn khi tưởng rằng bằng cách nào đó chúng ta có thể tiến lên mà không có đa dạng sinh học hay đa dạng sinh học chỉ là việc phụ. Nhưng, giờ đây sự thật là chúng ta cần đa dạng sinh học hơn bao giờ hết trên một hành tinh 7 tỷ người.
Phát biểu tại một hội nghị quốc tế về BĐKH được tổ chức mới đây, Tổng thư ký LHQ Ban Ki- moon đã nhấn mạnh: BĐKH và suy thoái ĐDSH là những vấn đề môi trường có ảnh hưởng lâu dài và to lớn tới sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Vì vậy, cần chủ động đề xuất các giải pháp ứng phó (thích ứng và giảm nhẹ) với BĐKH. Phải đặt ĐDSH ở mức ưu tiên cao hơn trong tất cả các quá trình đưa ra quyết định và trong tất cả các ngành kinh tế. ĐDSH không thể là một ý tưởng nảy ra sau khi các mục tiêu khác đã được quyết định. ĐDSH phải là nền tảng để xây dựng các mục tiêu khác. Chúng ta cần một tầm nhìn mới về ĐDSH cho một hành tinh khỏe mạnh và một tương lai bền vững của nhân loại.
"Ngày quốc tế về Đa dạng Sinh học được coi là lời nhắc nhở tới những người đứng đầu chính phủ các nước nên lưu ý tới đề nghị của các tổ chức phi chính phủ, họ cần phải làm cam kết cụ thể khi gặp nhau tại cuộc họp đặc biệt của hội đồng Liên Hiệp Quốc vào tháng 9 tới. Chúng ta không thể hi vọng rằng các bộ Môi trường sẽ làm việc này một cách đơn độc. Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học phải nhận được quan tâm sâu rộng hơn nữa từ phía các ban, ngành, cơ quan và tổ chức nếu như chúng ta có ý định ngăn ngừa các tổn thất thiên tai của đa dạng sinh học”.
Nơi có nhiều sinh vật sinh sống là nơi ẩm ướt, mát mẻ hoặc rừng rậm nhiệt đới.
Nơi có ít sinh vật sinh sống là sa mạc, vùng hai cực của trái đất.
*Những hoạt động hưởng ứng ngày quốc tế đa dạng sinh học:
1. Cuộc thi ảnh và logo với chủ đề Đa dạng sinh học Việt Nam do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với UNDP tổ chức.
2. Biểu diễn múa rối nước với chủ đề bảo vệ nguồn nước và các loài sinh vật do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà hát Múa rối nước Thăng Long và Traffic phối hợp tổ chức.
3. Họp diễn đàn Hợp tác về ĐVHD - Wildlife Partnership trao đổi về việc phối hợp tổ chức các sự kiện kỷ niệm Ngày Quốc tế đa dạng sinh học do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học và UNDP đồng tổ chức.
4. Tổ chức buổi giao lưu, nói chuyện chuyên đề Bảo vệ động vật hoang dã với sinh viên khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học và ENV phối hợp tổ chức.
5. Hội thảo Thanh niên với công tác bảo tồn động vật hoang dã do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với Thành đoàn Hà Nội và tổ chức Freeland Foundation tổ chức.
6. Lễ mít tinh kỷ niệm Ngày quốc tế về Đa dạng sinh học và Lễ trao giải cuộc thi ảnh và logo do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với các tổ chức trong nước và quốc tế tổ chức.
7.Toạ đàm Các sáng kiến mới về bảo tồn đa dạng sinh học do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với Freeland và UNDP tổ chức.
8. Triển lãm ảnh và logo về đa dạng sinh học do Cục Bảo tồn và UNDP phối hợp tổ chức
ai tra loi dum minh cau hoi nay di :
o ngoai sang cay co ho hap hay khong ? vi sao ta kho nhan thay ?
Ở ngoài sáng cây vân hô hấp
Ta khó nhân ra vì quá trình thải hút O2 và thải CO2 ít hơn quá trình hút CO2 và that O2 nên lượng CO2 thải ra là không đáng kể . Một phần đó cũng bị cây hấp thụ trở lại .
- Ở ngoài ánh sáng cây vẫn hô hấp.
Vì quá trình thải hút O2 và thải CO2 ít hơn quá trình hút CO2 và thoát O2 nên lượng CO2 thải ra là không đáng kể. Một phần đó cũng bị cây hấp thụ trở lại.
Câu 1:
*Giống:
-Có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt và phôi
-Phôi có:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm
*Khác:
Cây 1 lá mầm |
Cây hai lá mầm |
-Có 1 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở phôi nhũ |
-Có 2 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở 2 lá mầm |
Câu 2:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
Câu 3:
Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
cau 1 : tim nhung diem giong va khac nhau giua hat cua cay hai la mam va hat cua cay mot la mam ?
cau 2 : vi sao nguoi ta chi giu lai lam giong cac hat to,chac,may,khong bi sut seo va khong bi dau benh ?
cau 3 :
* TRẢ LỜI :
- Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
Câu 1:
Đặc điểm | Rêu | Quyết |
Cơ quan sinh dưỡng | Rễ giả, thân, lá chưa có mạch dẫn | Rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn |
Cơ quan sinh sản | Túi bào tử nẳm ở ngọn cây, có nắp | Túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ |
Sự phát triển | Phát triển trực tiếp từ bào tử - cây rêu con | Phát triển gián tiếp qua nguyên tản - cây dương xỉ con |
- Nhận xét: ngành quyết tiến hóa hơn so với ngành rêu vì đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn
Câu 2:
Đặc điểm | Hạt trần | Hạt kín |
Cơ quan sinh dưỡng | Rễ, thân, lá thật có mạch dẫn | Rễ, thân, lá đa dạng có mạch dẫn hoàn thiện hơn |
Cơ quan sinh sản |
- Chưa có hoa, quả, hạt - Sinh sản bằng nón (nón đực, nón cái) - Hạt nằm trên lá noãn hở |
- Có hoa, quả, hạt - Sinh sản bằng hoa, quả, hạt - Hạt nằm trong quả, được quả bao bọc và bảo vệ tốt hơn |
Câu 3: Nói không có thực vật thì ko có loài người vì:
- thực vật có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người chúng ta. Chúng cung cấp cho con người
+ Khí oxi để hô hấp và lấy đi khí cacbonic do con người thải ra
+ Cung cấp cho con người thức ăn, thực phẩm hàng ngày
+ Cung cấp dược liệu để làm thuốc chữa bệnh
+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm, công nghiệp, xây dựng phục vụ đời sống của con người ...
Câu 4:
- Dị dưỡng là hình thức dinh dưỡng sử dụng chất hữu cơ có sẵn (thực vật, động vật ...)
- Kí sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên các cơ thể sinh vật sống khác
- Hoại sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên cơ thể sinh vật chết đang phân hủy
- Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì: cơ thể chúng ko có diệp lục nên không thực hiện được quá trình quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:
(x3+y3)(x+y)≥(x2+y2)2(x3+y3)(x+y)≥(x2+y2)2
⇔2(x+y)≥(x2+y2)2⇔2(x+y)≥(x2+y2)2
⇒4(x+y)2≥(x2+y2)4(1)⇒4(x+y)2≥(x2+y2)4(1)
Áp dụng BĐT AM-GM: 2(x2+y2)≥(x+y)2(2)2(x2+y2)≥(x+y)2(2)
Từ (1);(2)⇒8(x2+y2)≥(x2+y2)4(1);(2)⇒8(x2+y2)≥(x2+y2)4
⇒8≥(x2+y2)3⇒8≥(x2+y2)3
⇒2≥x2+y2⇒2≥x2+y2 (đpcm)
Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ. làm thuốc ; cây công nghiệp...) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.
Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị, hiếm có,
để bảo vệ thực vật chúng ta nên
+tuyên truyền mọi người bảo vệ thực vật
+ko phun thuốc trừ sâu
+ko chặt phá rừng
+ko khai thác thực vật bừa bãi
Mình có nè bạn , nhưng là đề kiểm tra 45' , không biết có được không :
Câu 1 :
a) Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ?
b) Trình bày quá trình phân chia của tế bào thực vật . Sự phân chia đó có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống thực vật ?
Câu 2 :
a) Nêu các miền của rễ và chức năng của từng miền
b) Hãy phân biệt rễ cọc và rễ chùm . Cho ví dụ ?
Câu 3 :
a) Em hãy cho biết thân dài ra do đâu
b) Hãy so sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ ?
có đề ôn tập thôi !