Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Chỉ có quả bóng căng là có lực đàn hồi
=>Đập quả bóng thật mạnh xuống đất
Bài 2:
a,Tác dụng với trọng lực của vật
Cường độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của lực của vật
b,Lò so bị dãn ra
một quả cân 100g treo lên một lực kế lò xo .Hỏi vật chịu tác dụng của những lực nào ?
Quả cân chịu tác dụng bởi hai lực:
- Lực đàn hồi của lò xo.
- Trọng lực.
5.Lực hút của Trái Đất lên các vật gọi là gì?
Trọng lực
6.Dùng tay ép hai đầu của một lò xo bút bi lại. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta gọi là lực gì?
Lực đàn hồi5. Lực hút của Trái Đất lên các vật gọi là gì?
- Lực hút của Trái Đất lên các vật gọi là trọng lực.
6: Dùng tay ép hai đầu của một lò xo bút bi lại. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta gọi là lực gì?
- Dùng tay ép hai đầu của một lò xo bút bi lại. Lực mà lõ xo tác dụng lên tay ta gọi là lực đàn hồi.
a. 100g = 0,1kg
Trọng lượng của vật:
\(P=10m=10.0,1=1\left(N\right)\)
b. Độ biến dạng của lò xo:
\(l=l_1-l_0=8-5=3\left(cm\right)\)
c. 150g = 0,15kg
Lò xo sẽ có chiều dài sau khi bỏ vật m1 và treo vật m2:
\(0,15.3:0,1=4,5\left(cm\right)\)
Vậy ...
Chuẩn bị
-Một ống trúc dài khoảng 20cm.
-Một chiếc lò xo đàn hồi.
-Một cái nút nhựa.
-Một thanh tre đã được khoan hai đầu.
-Hai cuộn băng keo màu trắng, màu đỏ.
-Một mảnh giấy trắng.
-Đo cách hai đầu ống trúc khoảng 3cm và đánh dấu, rồi dùng cưa và cưa nhẹ ở hai điểm đánh dấu. Sau đó, dùng dao để khoét phần thân (phần giữa của hai điểm đánh dấu). Lưu ý, khi sử dụng dao và cưa cần cẩn thận.
-Dùng băng keo màu xanh quấn quanh thanh tre, rồi quấn vạch chỉ thị màu vàng ở một đầu của thanh tre (cách khoảng 1cm).
-Móc cái lò xo vào nút nhựa, rồi móc đầu thanh tre có vạch chỉ thị vào đầu còn lại của lò xo. Sau đó, móc dây chì vào đầu còn lại của thanh tre.
-Đưa toàn bộ lò xo, thanh tre vào trong ống trúc, rồi cố định nút nhựa vào một đầu của ống trúc.
-Dán mảnh giấy đã được cắt vào ống trúc sao cho không che khuất kim chỉ thị.
- Dùng các vật có khối lượng 100g, 200g, 300g lần lượt móc vào lực kế, dùng viết vạch lên giấy theo ba vạch của kim chỉ thị (ở phía bên phải G). Ở phía bên trái cũng vạch các dấu ngang với 100g, 200g, 300g ta được các chỉ số 1N, 2N, 3N. Khi không có vật nặng kim chỉ thị chỉ mốc 0.