Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Điểm giống nhau về quân đội nhà Trần và nhà Lý
Giống nhau:
Gồm 2 bộ phận :cấm quân và quân địa phương
Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông"
Khác nhau:
Nhà Lý: khi chiến tranh cơ quan của các vương hầu
Nhà Trần: Tuyển dụng theo chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"
Đặc điểm "Ngụ binh ư nông": cho binh lính thay phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất ca đi chiến đấu
- Em có nhận xét gì về tổ chức hệ thống quan lại thời Trần và thời Lý
* Giống nhau :
- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua)
- Giúp việc cho vua có các quan, đại thần, quan văn võ
* Khác nhau :
- Thời nhà Trần :
+ Có chức Thái Thượng Hoàng
+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ
+ Cả nước chia thành 12 lộ
- Thời Lý : Không có những cơ quan đó
tham khảo
- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.
+ 1487 B. Di- a - xơ vòng qua cực Nam Châu Phi đến mũi Hảo Vọng.
+ 8- 1492 C. Cô - lôm - bô từ Tây Ban Nha về hướng tây đến biển Ca ri bê, đặt chân đến Châu Mỹ
+ 1497 Va- x cô đơ Ga- ma từ Lix- bon, đến Ca - li - cút (Tây Ấn Độ ).
+ 1519- 1522 Ph. Ma - gien- lan đi qua cực nam Châu Mỹ (eo Ma - gien - lan) vào Thái Bình Dương, và thiệt mạng ở Phi - líp - pin và trở về Tây - ban - nha năm 1522.
- Việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.
- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương,nhưng tổ chức này còn đơn giản(giúp việc cho vua là các quan văn,quan võ và thứ sử ở các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng mới để khẳng định đất nước ta là 1 đất nước thống nhất,độc lập
- Việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.
- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương,nhưng tổ chức này còn đơn giản(giúp việc cho vua là các quan văn,quan võ và thứ sử ở các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng mới để khẳng định đất nước ta là 1 đất nước thống nhất,độc lập
1.
Ý nghĩa của việc Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ:
- Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.
- Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.
2
* Nhận xét :
- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương).
- Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.
3.
Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất :
+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".
4. Vì :
+ Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo,
+ Các thế lực trong nước nổi dậy, 12 nước nổi dậy đánh nhau ... gây ra "Loạn 12 sứ quân".
5. Tình trạng này đặt ra yêu cầu cần có một vị vua thống nhất đất nước và củng cố lại nền độc lập của dân tộc
Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê:
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước. Triều đình có đầy đủ các bộ, tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăng cường từ triều đình đến địa phương
- Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ.
Thân dài uốn khúc hình chữ S, có 12 khúc, đại diện 12 tháng trong năm, biểu trưng cho sự thay đổi thời tiết năm tháng, sự trù phú và phồn vinh của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước. Thân mềm mại uốn lượn thể hiện sự biến hóa và khả năng thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên của con rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vây nhỏ liền mạch và đều đặn. Đầu rồng là phần rất đặc biệt, hoàn toàn khác rồng Trung Hoa. Nó có bờm dài, râu cằm, không sừng (như rồng Trung Hoa). Mắt lồi to, hàm mở rộng, đây là điểm hoàn toàn khác với các con rồng khác của các nước. Đặc biệt là cái mào ở mũi (có người gọi là mào lửa) chứ không phải là cái mũi thú như rồng Trung Hoa. Lưỡi mảnh rất dài.Miệng rồng luôn ngậm viên châu, ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc rồng hay cầm ngọc bằng chân trước. Viên châu tượng trưng cho tính nhân văn, tri thức và lòng cao thượng. Đầu rồng luôn hướng lên đớp lấy viên ngọc thể hiện tinh thần tôn trọng các giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần cao thượng
Rồng thời Lý có những nét độc đáo riêng, rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc uyển chuyển như một ngọn lửa. Đây là một hình tượng nghệ thuật độc đáo, các hình trang trí trên rồng thể hiện trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát của nghệ thuật điêu khắc thời Lý.
Lê Sơ :
⇒Trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến thống trị, với địa vị độc tôn, là nội dung của giáo dục
⇒- Chặt chẽ, được tổ chức đều đặn và qui củ. Nhà nước qui định cứ 3 năm mở một kì thi Hương, năm sau mở kì thi hội.
⇒Hệ thống giáo dục được mở rộng, ngoài các trường do nhà nước lập nên, ở các Lộ, Phủ, Huyện, các đạo Thừa tuyên đều có các trường
⇒Được mở rộng con em mọi tầng lớp nhân dân
* Nhận xét:
- Quân đội thời Trần đã được tổ chức một cách hoàn chỉnh, quy củ.
- Quân đội được xây dựng theo chủ trương “quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
- Quân đội nhà Trần còn được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
* Nhận xét:
+ Quân thời Trần được tuyển chọn kĩ càng, có kinh nghiệm
+ Được huấn luyện bài bản hơn
+ Quân được học tập, huấn luyện thường xuyên hơn
+ Nói lên chiến binh thơi Trần dũng mãnh hơn, có thể đối đầu đến những vật to lớn như voi
+ Tay, chân đều có vũ khí kĩ càng để chiến đấu