K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2017

có 2 số nào có tổng bằng 2017 và tích bằng 5477 ko=>mình ko biết,xin thứ lỗi

 có 2 số nào có tổng bằng 1994 và tích bằng 2002 ko=>mình cũng ko biết.

Đơn giản vì mik học lớp 8 và quên mất công thức rùi~~

nếu bạn chưa học Phương trình bậc 2 thì mik khuyên bạn mua sách sgk toán để kham khảo, nếu ko thì tra Google bạn nhé.!~~

17 tháng 8 2017

1 )  Do tích của chúng là 2017 nên chúng có 1 lẻ và 1 chẵn . => tích của chúng là một số chẵn

Vậy ko tìm đc 2 số nào thỏa mãn đề bài

2 ) Do tổng bằng 1994 nên hai số đó sẽ cùng chẵn hoặc cùng lẻ

nếu chúng cùng lẻ => tích là số lẻ ( loại )

nếu chúng cùng chẵn => tích của chúng chia hết cho 4 ( loại ) vì 2002 ko chia hết cho 4 

18 tháng 9 2015

a.Tổng là 1993 (là số lẻ) nên 2 số đó 1 chẵn và 1 lẻ.
 Tích của chúng phải là chẵn nhưng 5749 lại là số lẻ.
Vậy không có 2 số nào thỏa mãn điều kiện.

 Hiệu là 1994 (số chẵn) nên có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: 2 số đó cùng chẵn Tích của chúng phải chia hết cho 4.
Nhưng 2002 không chia hết cho 4 Loại
TH2: 2 số đó cùng lẻ Tích của chúng cũng lẻ.
Nhưng 2002 là số chẵn Loại.
Vậy không có 2 số nào thỏa mãn điều kiện.

TH là trường hợp nha

1 tháng 7 2016

Ví dụ: 11 + 11 = 22

Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối số hạng thứ 2 ta sẽ có: 11 + 110 = 121

Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 121 - 22 = 99

Ta thấy: 99 là bội của một trong hai số hạng của tổng

Tương tự từ ví dụ trên, ta có bài giải sau:

Gọi a là số hạng thứ nhất, b là số hạng thứ hai.

Phép tính đúng: a + b = 2411

Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối b ta sẽ có: a + b0 = 6614

Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 6614 - 2411 = 4203

=> 4203 là bội của một trong hai số hạng a và b.

Nếu 4203 là bội của a ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}

 -> a = {1401; 467} (Trường hợp a = 4203 bị loại vì nếu a = 4203 thì không tìm được b) => b = {1010; 1944}

Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1401 + 10100 = 11501 (loại)

                            a + b0 = 467 + 19440 = 19907 (loại)

Nếu 4203 là bội của b ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}

-> b = {1401; 467} (Trường hợp b = 4203 bị loại vì nếu b = 4203 thì không tìm được a) => a = {1010; 1944}

Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1010 + 14010 = 15020 (loại)

                            a + b0 = 1944 + 4670 = 6614 (nhận)

Vậy a = 1944; b = 467

1 tháng 7 2016

2. Bạn để ý rằng hai số tự nhiên có tích tận cùng là số chín thì chữ số tận cùng của hai số đó chỉ có thể thuộc các cặp số sau 3,3 ; 7,7 hoặc 1,9. Mà trong các cặp số này không có cặp này không có cặp số nào có tổng có chữ số tận cùng là 9 cả.vậy không tồn tại hai số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 
3. Giải tương tự câu 1 tích của hai số có tận cùng là hai thì chữ số tận cùng của hai số nhân chỉ có thể là 3,4 ; 2,6 ; 8,9 ; 7,6 hoặc 2,1.Mà các cặp số có tận cùng như vậy thì không thể có hiệu là số có tận cùng là 8 được. Vậy không có cặp số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài.

8 tháng 9 2017

Không có. Vì không có 7 số tự nhiên nào mà tích bằng 2017 ( vì 2017 là số nguyên tố )

8 tháng 9 2017

Không có số nào thoả mãn đề bài

Xét số đó có chia hết cho số nào không

Nếu không có thì nó là số nguyên tố

15 tháng 12 2021

Vì tổng 2 số là 1997, mà 1997 là số lẻ

=> Trong 2 số đó có 1 số là số chẵn, 1 số là số lẻ

Mà tích của 1 số lẻ và 1 số chắn luôn là 1 số chẵn, nhưng 9711 là 1 số lẻ 

Nên không tồn tại 2 số tự nhiên đó.

_HT_

Không cần k ạ!

15 tháng 12 2021

cảm ơn phương anh

4 tháng 8 2020

Bài 1:           Giải:

Ta có:2/3 = 12/18; 3/4 = 12/16 ; 4/5 = 12/15

Coi số thứ 1 là 18 phần,coi số thứ 2 là 16 phần,số thứ 3 là 15 phần

=> Số thứ 1 là: 147 : (18 + 16 + 15) x 18 = 54

Số thứ 2 là: 147 : (18 + 16 + 15) x 16 = 48

Số thứ 3 là:

147 - 54 - 48 = 45

            Đáp số:....

Bài 2:Bn tự làm nhé,xin lỗi bn!

15 tháng 9 2018

Bài tập 1 : d e M N P Q

15 tháng 9 2018

Bài tập 2 : 

Tổng số bị chia là : 62 - 4 - 6 = 52 

Số chia là : 52 : 6 = 8 ( dư 4 ) Vậy số chia là : 8