Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
Fe+2 -1e ---> Fe+3 (FeSO4 là chất khử)
Mn+7 + 5e ---> Mn+2 (KMnO4 là chất oxy hóa)
---------------------------------
5Fe+2 + Mn+7 ---> 5Fe+3 + Mn+2
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
b)
Fe+2 - e ---> Fe+3 (FeS2 là chất khử)
S-1 -5e ---> S+4
2O0 +4e ---> 2O-2 (O2 là chất oxy hóa)
--------------------------------
FeS2 -6e ---> Fe+3 + S+4
2O0 + 4e ---> 2O-2
--------------------------------------
4FeS2 + 11O2 ---> 2Fe2O3 + 8SO2
Hệ số polime hóa của các polime:
PE: (-CH2-CH2-)n => n = 420000/28 = 15000
PVC: (-CH2-CHCl-)n => n = 250000/62,5 = 4000
[C6H7O2(OH)3]n: nxenlulozơ = 1620000/162 = 10000
Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:
SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr (1)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:
CuO + H2 → Cu + H2O
Màu đen màu đỏ
Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:
SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr (1)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:
CuO + H2 → Cu + H2O
Màu đen màu đỏ
Chúc bạn học tốt !
Bài 2 :
a) Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
Nhúng quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử:
Mẫu thử không có hiện tượng gì là NH2-CH2-COOH.
Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là CH3NH2 và CH3 Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch hai chất này rồi đưa lại gần miệng ống nghiệm chứa HCl đặc, mẫu nào có hiện tượng khói trắng là CH3NH2, còn lại là CH3COONa.
CH3NH2 + HOH ⇔ CH3NH3+ + OH–
CH3COO– + HOH ⇔ CH3COOH + OH–
b) Trích mỗi chất một ít làm mẩu thử.
Dùng Cu(OH)2, nhận biết glixerol vì tạo dung dịch xanh lam đặc trưng.
Dùng Cu(OH)2 đun nóng, nhận biết CH3CHO vì tạo kết tủa đỏ gạch.
Dùng nước brom để nhận biết C6H5NH2 vì tạo kết tủa trắng.
a) nHCl =0,08 .0,125 = 0,01 (mol)
nHCl = nA => A chỉ có 1 nhóm NH2,
MA = 1,851/0,01 – 36,5 = 145 (g/mol)
nA : nNaOH = 1 : 1 => A chỉ có 1 nhóm COOH
Gọi công thức của A là H2N-R-COOH
=> mR = 145 -45 -16 = 84 (gam): Biện luận suy ra R là gốc C6H12
Vì A không phân nhánh nên CTCT của A là:
b)
Mọi người cái chỗ câu 2 á là CO2 nha mọi người
Với lại giải nhanh giùm mình nha, mai mình kiểm tra rồi
Với lại mọi người ơi cái chỗ câu 3c) á là sắt(III)oxit nha
1. Cho lá sắt kim loại vào:
a) Lúc đầu xuất hiện bọt khí thoát ra từ á sắt, sắt tan dần. Sau đó khí thoát ra chậm dần, do bọt khí bám trên bề mặt lá sắt ngăn sự tiếp xúc của sắt với dung dịch H2SO4.
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2↑
b)
– Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn, sắt bị hoà tan nhanh do có sự ăn mòn điện hoá
Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu↓
– Trong dung dịch H2SO4, lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương. Tại cực âm, sắt kim loại bị oxi hoá : Fe -2e -> Fe2+. Tại cực dương, ion H+ bị khử 2H+ +2e -> H2 :
a) Sục hỗn hợp khí qua dung dịch HCl dư thu được khí CH4: Dung dịch thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NAOH dư thu được metylamin.
b) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NAOH, lắc đều, sau đó chiết thu được dung dịch A (C6H5ONa + NaOH dư) và dung dịch B (C6H6 + C5H5NH2 dư) ; sục CO2 dư vào dung dịch A thu được phenol; cho dung dịch HCl dư vào dung dịch B, lắc đều thu được benzen và dung dịch chứa C6H5NH3Cl + HCl dư; cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa tạo thành sẽ thu được anilin.
Theo đề bài thấy rằng, CO2 chiếm thể tích 600ml (tương ứng 0,6 mol), hơi nước chiếm thể tích 1600-800 = 800 ml (tương ứng 0,8 mol).
số mol C = số mol CO2 = 0,6 mol; số mol H = 2 số mol H2O = 1,6 mol. Vì Oxi dư nên A đã bị đốt cháy hết. Số mol A = 0,2 mol. Số mol O2 dư = 0,2; số mol O2 đã phản ứng = 1,0 - 0,2 = 0,8 mol.
Số nguyên tử C trong A = 0,6/0,2 = 3; số nguyên tử H trong A = 1,6/0,2 = 8. Như vậy, A có công thức C3H8Oz.
C3H8Oz + (5 -z/2)O2 ---> 3CO2 + 4H2O
0,2 0,8 0,6 0,8 mol
Từ ptp.ư suy ra: z = 2. Vậy A có công thức phân tử là: C3H8O2.
Cho các khí lội qua bình đựng dung dịch brom
- Nhận ra SO2 làm brom bị nhạt màu
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
- Các khí còn lại không có hiện tượng gì
Cho các khí thu được lội qua dd nước vôi trong dư
- Nhận ra không khí làm đục nước vôi trong do có CO2
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
- O2, N2, H2, CH4 không có hiện tượng gì
Cho tàn đóm đỏ vào mỗi bình
- Nhận ra O2 do tàn đóm vụt sáng, cháy
- N2, H2, CH4 không có hiện tượng
Đốt cháy, cho sản phẩm lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư
- Nhận ra CH4 làm đục nước vôi trong
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
- N2 và H2 không có hiện tượng gi
Cho qua bình đựng CuO đun nóng
- Nhận ra H2 làm rắn trong bình từ đỏ thành đen
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
- N2 không có hiện tượng gì
em cảm ơn ạ