Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ống 1: FeCl2
Ống 2: NH4HCO3
Ống 3: Na2CO3
Ống 4: HCl
\(FeCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+FeCO_3\downarrow\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
Ống 1 là CaCl2
Ống 2 là Na2CO3
Ống 3 là HCl
Ống 4 là NaHCO3
PTHH\(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+CaCO_3\)
\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)
Ống nghiệm 1 là CaCl2
Ống nghiệm 2 là NaHCO3
Ống nghiệm 3 là Na2CO3
Ống nghiệm 4 là HCl
PTHH:
Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
- (NH4)2SO4,NaCl là ống 1
- BaCl2,NaOH là ống 2
- KNO3, Pb(NO3)2 là ống 3
Phân biệt :
Nhỏ Ba(OH)2 vào các ống nghiệm.
- Ống 1 có khí mùi khai, kết tủa trắng.
- Ống 2 không hiện tượng.
- Ống 3 có kết tủa trắng.
PTHH:
NH4)2SO4+Ba(OH)2→BaSO4+2NH3+2H2O
Pb(NO3)2+Ba(OH)2→Pb(OH)2+Ba(NO3)2
a) Htg: Ban đầu quỳ tím hóa xanh(NaOH bđ), sau đó chuyển về màu tím(Na2SO4) , rồi quỳ tím chuyển thành màu đỏ (H2SO4 dư)
2NaOH+ H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
b) Htg: Đầu tiên ko có hiện tượng gì rồi một thời gian sau thấy dd có màu hồng (NaOH dư )
HCl + NaOH --> NaCl+ H2O
c) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
- dd từ màu đỏ nâu chuyển sang ko màu đồng thời xuất hiện ktua nâu đỏ
FeCl3+ 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl
d) Cho mẩu Na vào dung dịch BaCl2
d) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
e) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
- Xuất hiện ktua trắng keo
2AlCl3 + 6NaOH---> 2Al(OH)3 + 6NaCl
g) Htg: - Mẩu Na tan dần di chuyển nhanh trên mặt nước, và có sủi bọt khí do:
2Na + 2H2O---> 2NaOH + H2
- Xuất hiện ktua trắng keo, ktua đạt đến cực đại sau đó tan dẫn đến hết
2AlCl3 + 6NaOH---> 2Al(OH)3 + 6NaCl
Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O
h)Htg: - Sắt tan dần, dd từ ko màu rồi chuyển sang màu đỏ nâu và có khí màu hắc thoát ra, một thời gian sau thầy dd màu đỏ nâu chuyển về ko màu(Fe dư)
2Fe + 3H2SO4---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 3H2O
Fe + Fe2(SO4)3 ---> 3FeSO4
k) Cho mẩu Kali vào dung dịch FeSO4 để trong không khí
k) Htg: - Mẩu K tan dần và có sủi bọt khí do:
2K + 2H2O---> 2KOH + H2
- dd từ màu trắng xanh dần chuyển sang ko màu đồng thời cuất hiện ktua màu trắng xanh. Để kết tủa ngoài không khí một thời gian thì ta thu đc kết tủa màu nâu đỏ
2KOH + FeSO4 ---> Fe(OH)2 + K2SO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O---> 4Fe(OH)3
- Ống nghiệm số 1: không xảy ra hiện tượng.
- Ống nghiệm số 2: mẩu Cu tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam. PTHH: Cu + 2H2SO4 đặc, nóng ➝ CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
- quangcuong347
- 04/05/2020
f, (5) được trung hoà bởi HCl nên (5) là NaOH.
g, (3) tạo kết tủa với HCl, tan kết tủa khi đun nóng nên (3) là Pb(NO3)2
d, (1) không tạo kết tủa với Pb(NO3)2 nên (1) là Ba(NO3)2. Ba(NO3)2 không tạo kết tủa với (4) nên (4) là CaCl2
a, (2) kết tủa trắng với Ba(NO3)2, Pb(NO3)2, CaCl2 nên (2) là (NH4)2SO4
=> (6) là Na2CO3
a. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
ZnCl2 + CuSO4 \(\rightarrow\) Không phản ứng duoc vì khi tac dung hai muoi voi nhau khong xuat hien chat ket tua
b) CaO + H2O -> Ca(OH)2
-> CaO tan trong nước tạo thành vôi tôi ( Ca(OH)2 )
c) P + O2 -> P2O5
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
-> Cho H3PO4 tác dụng với quỳ tím làm quỳ tím hóa đỏ
d. Cu(OH)2 \(\rightarrow^{t^0}\) CuO + H2O
->Phản ứng phân huỷ Cu(OH)2 màu xanh lơ sinh ra chất rắn CuO màu đen và nước
e. 3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 \(\downarrow\) + 3NaCl
-> Cho FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa nâu đỏ.
f . Cu(OH)2 +2 HCl -> CuCl2 + 2H2O
-> Kết tủa xanh lam tan dần tạo thành dd màu xanh lam
g. BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
-> Đều Xuất hiên kết tủa trắng
1. Kẽm tan dần, có bọt khí xuất hiện.
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
2. Không hiện tượng.
3. Có kết tủa trắng.
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
4. Quỳ tím chuyển từ xanh về tím, rồi lại chuyển đỏ khi axit dư.
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
5. Đinh tan 1 phần, dung dịch nhạt màu dần, có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh.
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
6. Có kết tủa xanh lơ. Dung dịch nhạt dần.
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
7. Có kết tủa trắng.
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl+NaNO_3\)
8. Không hiện tượng.
9. Nhôm cháy sáng.
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
10. Sắt cháy sáng chói tạo chất bột màu đen rơi xuống đáy bình.
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
11. Sắt cháy sáng chói tạo chất bột màu đỏ nâu. Bình khí nhạt màu.
\(Fe+\frac{3}{2}Cl_2\rightarrow FeCl_3\)
12. Kẽm tan 1 phần. Dung dịch nhạt màu dần. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài viên kẽm.
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Khi cho từng chất tác dụng với các chất còn lại ta có kết quả theo bảng sau:
Từ bảng trên dễ thấy chất (1) tác dụng với 2 chất có thể tạo ra kết tủa -->BaCl2
và ống (2) chứa Na2CO3 , ống (5) là H2SO4 (không thẻ ngược lại vì nếu ống (2) là H2SO4 thì ống (3) phải là Na2CO3 thế không còn chất ở ống (5) td với ống (1) tạo Kt)
--> ống 3 tác dụng với Na2CO3 tạo ra khí --. là chứa HCl
-->ống (4) chứa NaCl
cảm ơn bạn nha ♥