K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Mik chọn ý C.sai thì thui nha.leuleu

7 tháng 11 2017

Số cam còn lại sau lần bán thứ 2 là :

\(\left(24+\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{3}{4}=33\left(quả\right)\)

Số cam còn lại sau khi bán lần 1 là :

\(\left(33+\dfrac{1}{3}\right):\dfrac{2}{3}=50\left(quả\right)\)

Số cam bác nông dân mang đi bán là :

\(\left(50+\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{1}{2}=101\left(quả\right)\)

Vậy ..

7 tháng 11 2017

Gọi số cam cần tìm là x ( x ∈ N*)

Theo bài ra ta có:

Số cam lần thứ nhất bác bán được:

\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{x+1}{2}\left(quả\right)\)

=> Số cam còn lại là:

\(x-\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{2x}{2}-\dfrac{x+1}{2}=\dfrac{2x-x-1}{2}=\dfrac{x-1}{2}\)(quả)

Số cam lần thứ hai bác bán được:

\(\dfrac{1}{3}.\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{x-1}{6}+\dfrac{2}{6}=\dfrac{x+1}{6}\left(quả\right)\)

=> Số cam còn lại là :

\(\dfrac{x-1}{2}-\dfrac{x+1}{6}=\dfrac{3x+3}{6}-\dfrac{x+1}{6}=\dfrac{x-2}{3}\left(quả\right)\)

Số cầm lần thứ ba bác bán được:

\(\dfrac{1}{4}.\dfrac{x-2}{3}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{x-2}{12}+\dfrac{9}{12}=\dfrac{x+7}{12}\left(quả\right)\)

Mà số cam còn lại là 24 quả

=> \(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+1}{6}+\dfrac{x+7}{12}=24=x\)

=> \(\dfrac{6x+6+2x+2+x+7+288}{12}=x\)

<=> 9x +303 =12x

<=> 3x =303

<=> x= 101

Vậy số cam bác nông dân mang đi bán là 101 quả.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 8 2018

Làm gì có ai bán \(\frac{1}{3}\) quả trứng hả bạn? Nghe vô lý quá.

24 tháng 5 2017

(a)\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{3}{16}\)+\(\dfrac{1}{16}\)

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\) và \(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên. bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi...
Đọc tiếp

bài 1:tìm 1 phân số biết rằng khi cộng cả tử và mẫu phân số ấy cới mẫu số thì được phân số mới gấp 2 lần phân số cần tìm

bài 2:tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\) tối giản nhỏ nhất khác 0 sao cho khi chia \(\dfrac{a}{b}\) cho mỗi phân số \(\dfrac{7}{14}\)\(\dfrac{21}{35}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 3:tìm phân số tối giản \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất (a,b thuộc N*)sao cho khi chia mỗi phân số \(\dfrac{4}{15}\) ,\(\dfrac{6}{125}\) cho \(\dfrac{a}{b}\) ta được kết quả là 1 số tự nhiên.

bài 4:cho A=\(\dfrac{2n+1}{n+3}\) + \(\dfrac{3n-5}{n-3}\) - \(\dfrac{4n-5}{n-3}\)

a)tìm n để A là phân số tối giản

b)tìm n thuộc Z để A thuộc Z

bài 5:tìm n thuộc N để M=\(\dfrac{6n-3}{4n-6}\) đạt GTLN

bài 6:tìm GTLN và GTNN của A=\(\dfrac{ab}{a+b}\) (ab có gạch đầu)

bài 7 : tìm 1 số có 4 c/s vừa là số chính phương vừa là số lập phương

0
13 tháng 5 2017

Vì nếu lấy \(\dfrac{2}{5}\) số cam giỏ thứ \(1\), \(\dfrac{1}{4}\) giỏ thứ \(2\)\(\dfrac{5}{12}\) giỏ thứ \(3\) thì được \(64\) quả.

Nên nếu lấy \(4.\dfrac{2}{5}=\dfrac{8}{5}\) số cam giỏ thứ \(1\),\(4.\dfrac{1}{4}=1\) giỏ thứ \(2\)\(4.\dfrac{5}{12}=\dfrac{5}{3}\) giỏ thứ thì được \(4.64=256\) (quả)

Như vậy nếu lấy \(\dfrac{8}{5}\) số cam giỏ thứ \(1\), giỏ thứ \(2\)\(\dfrac{5}{3}\) giỏ thứ \(3\) thì được \(256\) quả.

Mà ba giỏ cam có tất cả \(172\) quả. Nên nếu lấy \(\dfrac{8}{5}-1=\dfrac{3}{5}\) số cam giỏ thứ \(1\)\(\dfrac{5}{3}-1=\dfrac{2}{3}\) số cam giỏ thứ \(3\) thì được \(256-172=84\) quả.

Hay nếu lấy \(\dfrac{3}{5}\) số cam giỏ thứ \(1\)\(\dfrac{2}{3}\) số cam giỏ thứ \(3\) thì được \(84\) quả.

Do đó, nếu lấy \(\dfrac{3}{5}:3=\dfrac{1}{5}\) số cam giỏ thứ \(1\)\(\dfrac{2}{3}:3=\dfrac{2}{9}\) số cam giỏ thứ \(3\) thì được \(84:3=24\) quả.

Vậy nếu lấy \(\dfrac{1}{5}\) số cam giỏ thứ \(1\)\(\dfrac{2}{9}\) số cam giỏ thứ \(3\) thì được \(28\) quả.

Bài 2: 

Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là:

28/33:7/9=12/11

Số thứ nhất là 9:1x12=108

Số thứ hai là 108-9=99

3 tháng 3 2017

Giải:

Theo đề bài ta có:

\(\frac{14}{15}\div\frac{a}{b}=\frac{14b}{75a}\in N\Rightarrow\left\{\begin{matrix}14⋮a\\b⋮75\end{matrix}\right.\)

\(\frac{6}{165}\div\frac{a}{b}=\frac{6b}{165a}\in N\Rightarrow\left\{\begin{matrix}6⋮a\\b⋮165\end{matrix}\right.\)

Để phân tối giản \(\frac{a}{b}\) lớn nhất

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=ƯCLN\left(14;6\right)=2\\b=BCNN\left(75;165\right)=825\end{matrix}\right.\)

Vậy phân số tối giản \(\frac{a}{b}\) lớn nhất là \(\frac{2}{825}\)

3 tháng 3 2017

\(\dfrac{4}{75}\): \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{4}{75}\) . \(\dfrac{b}{a}\)= \(\dfrac{4b}{75a}\)

=> b \(⋮\)75

\(\left[{}\begin{matrix}4⋮a\Rightarrow a\inƯ\left(4\right)\\b⋮a\Rightarrow b\in BC\left(75;a\right)\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{6}{165}\): \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{6}{165}\) . \(\dfrac{b}{a}\)= \(\dfrac{6b}{165a}\)

=> b\(⋮\) 165

\(\left[{}\begin{matrix}6⋮a\Rightarrow a\inƯ\left(6\right)\\b⋮a\Rightarrow b\in BC\left(165;a\right)\end{matrix}\right.\)

để \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất thì a phải :

a \(\in\) UCLN(6;4) => a = 2

để \(\dfrac{a}{b}\) lớn nhất thì b phải :

b \(\in\) BCNN(75;2;165) => b=1650

=> \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{2}{1650}\)