Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể người bán vé tính như sau: Gọi x là tuổi cậu bé. Nếu x- tuổi em gái chú bé thì tuổi chú bé là 5x, tuổi mẹ là 5x.6=30x, tuổi bố là x+5x+30x=36x. Tuổi bà là x+5x+30x+36x=72x. Thế là em gái chú bé chỉ có thể là 1 tuổi (x=1) vì chẳng lẽ bà nội chú bé có tên ghi trong kỉ lục Guiness, sống tới 142 tuổi?! Vậy chú bé mới 5 tuổi! MIễn vé!
Cũng có thể câu trả lời lằng nhằng của ông bố làm cho người bán vé rối trí hay bực mình: "Thôi thì miễn vé cho con ông ta cho xong! Còn bán vé cho bao người khác đi lịp chuyến tàu!"
k mk nhé
Gọi số tuổi của nhà toán học là X.Theo lời trên bia mộ dễ dàng có phươn trình:
X=\(\frac{X}{7}+\frac{X}{4}+5+\frac{X}{2}+4\\ \)
\(\Leftrightarrow\)28X=4X+7X+140+14X+112
\(\Leftrightarrow\)28X-4X-7X=14X=252
\(\Leftrightarrow\)3X =252
\(\Leftrightarrow\)X =252:3
\(\Leftrightarrow\)X =84
Vậy số tuổi của nhà toán học là 84 tuổi
#Châu's ngốc
Gọi số tuổi của nhà Toán học là x ( x là số tự nhiên)
+) Thời gian ông trải qua với tuổi thơ : \(\frac{1}{7}x\)(năm)
+) Thời gian nghiên cứu học vấn: \(\frac{1}{4}x\)(năm)
+) Thời gian từ lúc ông kết hôn đến có con : 5 (năm)
+) Thời gian ông sống với con trai: \(\frac{1}{2}x\)(năm)
+) Thời gian ông sống một mình sau khi con trai mất: 4 (năm)
Ta có phương trình:
\(\frac{1}{7}x+\frac{1}{4}x+5+\frac{1}{2}x+4=x\)
<=> \(\frac{3}{28}x=9\)
<=> \(x=84\)
Vậy nhà toán học có 84 tuổi.
con của Giắc : Tê - rê - da , Frang - xoa
con của Pi - e : Ka - rin , I - da - ben - la , Gian
con của Pôn : E - chiên , An - na , Ma- ry
cách giải : nhức đầu ^_^
con của Giắc : Tê - rê - da ; Frăng - xoa
con của Pi - e : Gian ; I - da - ben - la
con của Pôn : An - na ; Ma - ry
khó quá bạn k mình nha
sao tính được 1 phương trình 2 ẩn
con 1 tuổi mẹ 54 tuổi
con 2 tuổi mẹ 48 tuổi
nhiều đáp án lắm
Gọi x, y lần lượt là tuổi của thầy giáo và tuổi của con thầy giáo ( x, y \(\inℕ^∗\); x > y )
Theo đề bài, ta có phương trình:
\(\left(x+y\right)+\left(x-y\right)+xy+\frac{x}{y}=216\)
\(\Leftrightarrow2x+xy+\frac{x}{y}=216^{\left(1\right)}\)
Đặt \(t=\frac{x}{y}\)( \(t\inℕ^∗\))
Phương trình (1) trở thành:
\(2ty+ty^2+t=216\)\(\Leftrightarrow t\left(y+1\right)^2=216\)
\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2\)là ước của 216
\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2\in\left\{4;9;36\right\}\)
Đến đây bạn tự làm tiếp suy ra cặp nghiệm ( x; y ) phù hợp là ( 30; 5 )
Vậy tuổi thầy giáo là 30.
Các trường hợp tuổi của 3 đứa nhỏ sao cho tích bằng 36 và tính (có thể sinh đôi, sinh ba):
4 + 3 + 3 = 10
6 + 3 + 2 = 11
6 + 6 + 1 = 13
9 + 2 + 2 = 13
9 + 4 + 1 = 14
12 + 3 + 1 = 16
18 + 2 + 1 = 21
36 + 1 + 1 = 38
Căn cứ vào các tổng trên và gợi ý 2, số ô cửa sổ, suy ra tổng là 13 thì mới cần dữ kiện 3.
Gợi ý thứ 3, đứa lớn nhất đẹp trai tức là 2 người con còn lại không đẹp trai. Ta loại trường hợp 6-6-1 vì nếu có trường hợp này có nghĩa là đứa 1 và đứa 2 sinh đôi, nên không thể nói đứa này lớn hơn đứa kia được (trái với gợi ý của người cha). Vậy: 9 - 2 - 2 .
Các trường hợp tuổi của 3 đứa nhỏ sao cho tích bằng 36 và tính (có thể sinh đôi, sinh ba):
4 + 3 + 3 = 10
6 + 3 + 2 = 11
6 + 6 + 1 = 13
9 + 2 + 2 = 13
9 + 4 + 1 = 14
12 + 3 + 1 = 16
18 + 2 + 1 = 21
36 + 1 + 1 = 38
Căn cứ vào các tổng trên và gợi ý 2, số ô cửa sổ, suy ra tổng là 13 thì mới cần dữ kiện 3.
Gợi ý thứ 3, đứa lớn nhất có mắt màu xanh tức là 2 người con còn lại có mắt không phải mầu xanh. Ta loại trường hợp 6-6-1 vì nếu có trường hợp này có nghĩa là đứa 1 và đứa 2 sinh đôi, nên không thể nói đứa này lớn hơn đứa kia được (trái với gợi ý của người cha). Vậy: 9 - 2 - 2 .