K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

mA = 11,2 + 3,2 = 14,4 (g)

mB = 4,2 + 4,8 = 9 (g)

=> hh A nặng hơn hh B

-

\(n_A=\dfrac{11,2}{56}+\dfrac{3,2}{64}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_B=\dfrac{4,2}{7}+\dfrac{4,8}{24}=0,8\left(mol\right)\)

=> hh B có chứa nhiều mol nguyên tử hơn hh A

Do hh B có chứa nhiều mol nguyên tử hơn hh A

=> hh B có chứa nhiều nguyên tử hơn hh A

20 tháng 4 2022

a, \(m_N=12,77\%.120,6=15,4\left(g\right)\)

\(n_N=\dfrac{15,4}{14}=1,1\left(mol\right)\)

CTHH: Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO)3

Theo các CTHH: \(n_{kl}=\dfrac{1}{2}n_N=\dfrac{1}{2}.1,1=0,55\left(mol\right)\)

Do \(M_{Cu}>M_{Fe}>M_{Mg}\)

=> Nếu hh chỉ chứa Cu thì điều chế kim loại với khối lượng lớn nhất

=> \(m_{Max\left(kl\right)}=0,55.64=35,2\left(g\right)\)

b, Theo CTHH: \(n_O=3n_N=3.1,1=3,3\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử N: 1,1.6.1023 = 6,6.1923 (nguyên tử)

=> Số nguyên tử O: 3,3.6.1023 = 19,8.1023 (nguyên tử)

15 tháng 3 2022

a) 

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_A+n_B=0,5\\n_A=1,5.n_B\end{matrix}\right.\)

=> nA = 0,3 (mol); nB = 0,2 (mol)

b)

Có: nA.MA + nB.MB = 11,7

=> 0,3.MA + 0,2.MB = 11,7 

TH1: MA = MB + 1

=> 0,3(MB + 1) + 0,2.MB = 11,7

=> MB = 22,8 (L)

TH2: MB = MA + 1

=> 0,3.MA + 0,2.(MA + 1) = 11,7

=> MA = 23 (Natri)

=> MB = 24 (Magie)

15 tháng 3 2022

a, Ta có: số nguyên tử A gấp rưỡi số nguyên tử B

=> nA = 1,5 . nB

Mà nA + nB = 0,5 (mol)

=> 1,5 . nB + nB = 0,5 (mol)

=> nB = 0,2 (mol)

=> nA = 0,5 - 0,2 = 0,3 (mol)

b, Gọi M(A) = x (g/mol)

Xét TH1: M(A) = M(B) + 1

=> M(B) = x - 1 (g/mol)

=> 0,3x + 0,2(x - 1) = 11,7

=> M(A) = x = 23,8 (g/mol) (loại)

Loại TH1

TH2: M(B) = M(A) + 1

=> M(B) = x + 1 (g/mol)

=> 0,3x + 0,2(x + 1) = 11,7

=> M(A) = x = 23 (g/mol)

=> M(B) = x + 1 = 24 (g/mol)

=> A và B lần lượt là Na và Mg

13 tháng 9 2019

Giúp mik vs mik đag cần gấp lắm, lát nữa mik đi học r!!!

13 tháng 9 2019

a)Ta có

n\(_{O2}=\frac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

n\(_{CO2}=\frac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

M\(_{hh}=\frac{m_{O2}+m_{CO2}}{n_{O2}+n_{CO2}}=\frac{12}{0,4}=30\left(\frac{g}{mol}\right)\)

b)

dhh /kk =\(\frac{30}{29}=1.03\)

Vậy hỗn hợp nặng hơn kk 1,03(lần)

LP
6 tháng 3 2022

1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c

24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)

Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)

Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)

Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn

➝ a = 0,1,  b = 0,4, c = 0,3

➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%

 

LP
6 tháng 3 2022

2.

a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)

Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)

➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28

➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2

b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)

Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)

Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)

Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)

\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)

28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c

Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3

Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan

bài 1: Để khử hoàn toàn 62,4 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ lượng khí hiđro chứa 13,2.6.1023 nguyên tử hiđro.a/ Tính khối lượng từng oxit trong hỗn hợp đầu.b/ Tính khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng.bài 2: Cho 7,1 gam hỗn hợp A gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với axit clohiđric thu được 1,344 lít khí ở đktc và dung dịch chứa ZnCl2, FeCl3.a) Tính khối lượng axit tham gia phản...
Đọc tiếp

bài 1: Để khử hoàn toàn 62,4 gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ lượng khí hiđro chứa 13,2.6.1023 nguyên tử hiđro.
a/ Tính khối lượng từng oxit trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng.

bài 2: Cho 7,1 gam hỗn hợp A gồm kẽm và sắt (III) oxit tác dụng hết với axit clohiđric thu được 1,344 lít khí ở đktc và dung dịch chứa ZnCl2, FeCl3.
a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.
b) Khí sinh ra phản ứng vừa đủ với 3,92 gam hỗn hợp B gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Xác định khối lượng các chất có trong chất rắn sau phản ứng (gồm Cu và Fe).

bài 3: Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng:
- Cho 5,4 gam Al tan hết trong cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho a gam Fe tan hết trong cốc đựng dung dịch H2SO4.
Sau thí nghiệm, cân ở vị trí thăng bằng. Tính a.

3
18 tháng 7 2021

Câu 1 : a) \(n_{H_2}=\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}=2,2\left(mol\right)\)

Fe2O3 + 3H2 ----to---> 2Fe + 3H2O

Fe3O4 + 4H2 ----to--->  3Fe + 4H2O

Gọi x, y lần lượt là số mol Fe2O3 và Fe3O4

\(\left\{{}\begin{matrix}160x+232y=62,4\\3x+4y=2,2\end{matrix}\right.\)

Ra nghiệm âm, bạn xem lại đề câu này nhé

Sửa đề câu này số mol H2=1,1 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}160x+232y=62,4\\3x+4y=1,1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

=> \(\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,1.160}{62,4}=25,64\%\)

\(\%m_{Fe_3O_4}=100-25,64=74,36\%\)

\(n_{Fe}=2x+3y=2.0,1+3.0,2=0,8\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,8.56=44,8\left(g\right)\)

 

18 tháng 7 2021

Câu 2: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\) (2)

a) \(n_{H_2}=n_{Zn}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(1\right)}=2n_{H_2}=0,12\left(mol\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{7,1-0,06.65}{160}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(2\right)}=6n_{Fe_2O_3}=0,12\left(mol\right)\)

=> \(m_{HCl}=\left(0,12+0,12\right).36,5=8,76\left(g\right)\)

b) CuO + H2 ----to---> Cu + H2O

Fe3O4 + 4H2 ----to--->  3Fe + 4H2O

Bảo toàn nguyên tố H :\(n_{H_2}.2=n_{H_2O}.2\)

=> \(n_{H_2O}=0,06\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{\left(Cu+Fe\right)}=m_{\left(CuO+Fe_3O_4\right)}+m_{H_2}-m_{H_2O}\)

=> \(m_{\left(Cu+Fe\right)}=3,92+0,06.2-0,06.18=2,96\left(g\right)\)

21 tháng 3 2018

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/163283.html

22 tháng 3 2018

Bạn trả lời rõ và chi tiết hơn đi. Làm ơn mà.