Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khác nhau: + Chọn lọc hàng loạt một lần bắt đầu ở năm 1 trên giống ban đầu. Chọn lọc hàng loạt lần hai bắt đầu ở năm 2 trên giống đã qua chọn lọc lần 1.
+ Về biện pháp tiến hành thì chọn lọc 1 lần và 2 lần đều giống nhau.
- Chọn lọc hàng loạt một lần thích hợp với giống lúa A, còn chọn lọc hàng loạt hai lần hoặc nhiều lần thích hợp với giống lúa B.
Quy ước: A- chín sớm > a- chín muộn
a. Chín sớm: AA hoặc Aa
Chín muộn: aa
=> Có thể có các phép lai:
P: AA x aa => F1: Aa
P: Aa x aa => F1: Aa: aa
b. Lúa chín sớm ở F1: Aa tạp giao với nhau, ta có phép lai:
F1: Aa x Aa =>F2: AA: 2Aa: aa
c. Để xác định giống lúa chín sớm thuần chủng ở F2 thực hiện lai phân tích bằng cách cho lai với cây chín muộn:
Nếu cho thế hệ lai 100% cây chín sớm thì là thuần chủng
Nếu cho thế hệ lai phân tính 1 chín sớm : 1 chín muộn thì cây lai không thuần chủng
F1 tự thụ phấn được F2 Có 122 cây có hạt chín sớm và 40 cây hoa có chín muộn
=> Sớm : muộn = 3 : 1 => Sớm trội hoàn t oàn so với muộn
A : sớm, a : muộn
Pt/c tương phản, F1 dị hợp tử
P: AA (sớm) x aa (muộn)
G A a
F1: Aa (100% sớm)
F1: Aa (sớm) x Aa (sớm)
G A , a A, a
F2: 1AA :2Aa :1aa
KH : 3 sớm : 1 muộn
P: Thân cao x Thân thấp => F1: 100% thân cao => Thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp: A >> a
F1 tự thụ => F2 có cả thân cao, thân thấp (aa) => F1 có alen a để F2 có kiểu hình thân thấp
=> F1: 100% Aa (Thân cao)
Vì F1 đồng nhất 1 loại kiểu hình thân cao (A-) nên thân cao P thuần chủng (chắc chắn cho duy nhất alen A)
-> P ban đầu thuần chủng
Bài 2:
1. Sơ đồ lai:
P: AaBb x aabb
G(P): (1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab)____ab
F1: 1/4AaBb: 1/4Aabb:1/4aaBb:1/4aabb
2. Sơ đồ lai:
P: aaBb x Aabb
G(P): (1/2aB:1/2ab)___(1/2Ab:1/2ab)
F1: 1/4AaBb:1/4Aabb:1/4aaBb:1/4aabb
b.
F1 lai phân tích:
F1xFbF1xFb : Aa cao x aa thấp
GG: 1A: 1a a
F2F2: TLKG: 1Aa :1aa
TLKH: 1 cao : 1 thấp
Ta có: P thuần chủng
\(\Rightarrow\)F1 đồng tính
\(\Rightarrow\)Tính trạng thân cao là tính trạng trội so với tính trạng thân thấp
Quy ước gen A: thân cao a: thân thấp
1 Câu P thuần củng có kiểu gen AA(thân cao)
1 Câu P thuần củng có kiểu gen aa(thân thấp)
Sơ đồ lai:
Pt/c: thân cao x thân thấp
AA ; aa
G: A ; a
F1: - kiểu gen : Aa
-Kiểu hình 100% thân cao
Cho F1 lai phân tích nghĩa là đem lai F1 với cá thể mang tính trạng lặn có kiểu gen aa(thân thấp)
- Sơ đồ lai:
P: thân cao x thân thấp
Aa ; aa
G: \(\dfrac{1}{2}A:\dfrac{1}{2}a\) ; a
\(F_b:\)- Tỉ lệ kiểu gen: \(\dfrac{1}{2}Aa:\dfrac{1}{2}aa\)
-Tỉ lệ kiểu hình: 50% thân cao : 50% thân thấp
a) P thuần chủng tương phản, F1 thu được 100% cây cao
=> Cao (A) trội hoàn toàn so với thấp (a)
Vậy kiểu gen của bố mẹ là : AA x aa
b) Sđlai :
Ptc : AA x aa
G : A a
F1 : 100% Aa (100% cao)
c) Sđlai : F1 lai phân tích :
F1 : Aa x aa
G : A;a a
Fb : 1Aa : 1aa (1 cao : 1 thấp)
Theo đề: F1: 100% thân cao => Thân cao trội
a. Quy ước: Thân cao: A Thân thấp: a
Kiểu gen của bố mẹ: thuần chủng
b. Sơ đồ lai:
P: Thân cao AA x Thân thấp aa
F1: Aa (100% thân cao)
c. Lai phân tích F1:
F1 x Thân thấp: Aa x aa
F2: Aa aa
Kiểu gen: 1Aa : 1aa
Kiểu gen: 1 thân cao : 1 thân thấp
_Tham Khảo:
Phương pháp tiến hành chọn lọc trên hai giống lúa
+ Giống lúa A chỉ mới bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng nên ta tiến hành phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần
+ Giống lúa B có sự sai khác rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng → giống lúa B bị thoái hóa nghiêm trọng nên ta áp dụng biện pháp chọn lọc hàng loạt hai lần hoặc nhiều lần
Trả lời:
Giống lúa A : chọn chọn hàng loạt 1 lần vì giống lúa A mới bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng.
Giống lúa B cần chọn chọn hàng loạt 2 lần, vì giống lúa B có sai khác rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng : chiều cao và thời gian sinh trưởng.