Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đặt nồng độ mol của dd a là a , dd b la b. khi trộn 3 l a (có 3a mol) với 2 lit b (có 2b mol) được 5 lit dd x có dư axit. trung hoà 5 lit dd x cần
nKOH =0,2.5 = 1mol -> số mol H2SO4 dư: 0,5 mol.
H2SO4+ 2KOH -> K2SO4 +2 H2O
b-------------- 2b
số mol h2so4 dư = 3a – b = 0,5*
trộn 2l dd a (có 2a mol) với 3 lít ddb (có 3b mol) tạo 5 l dd y có koh dư. trung hoà 5 lit y cần 0,2 .5 = 1 mol hcl
pt: H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O
2a---------------- 4a
Tham khảo
https://hoc247.net/cau-hoi-hoa-tan-naoh-ran-vao-nuoc-de-tao-thanh-2-dung-dich-a-va-b--qid95961.html
Gọi m1, C%1 là khối lượng và nồng độ dd A
m2, C%2 là khối lượng và nồng độ dd B
Áp dụng sơ dồ đường chéo:
m1 m2 C1 C2 25 C2-25 25-C1 m1 m2 C1 C2 25 C2-25 25-C1
Do đó: \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{C_2-25}{25-C_1}=\dfrac{7}{3}\)
Mà C2=2.5C1(2)
Thế (2) vào (1) giải ta được C1=17.24%, C2=43.1%
Cho mk hỏi câu b là 50 ml dd trên hả, còn m2 là cái gì ???
Chị giúp em 2 cách, nếu thấy cách nào dễ hiểu mà dễ dùng thì hãy áp dụng, không cần thiết phải gượng ép cách nào cả =))
Cách 2 chị không quen nên còn không nắm chắc cách dùng , thế nên chỉ toàn làm cách 1 , thế đấy.
* Cách 1: Gọi đặt ẩn rồi rút ẩn. Ap dụng công thức tính nồng độ mol.
Gọi 2a là thể tích dung dịch A (2a > 0, lít)
=> Thể tích dung dịch B là 3a (lít)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,3.2a=0,6a\left(mol\right)\\n_B=0,6.3a=1,8a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_C=0,6a+1,8a=2,4a\left(mol\right)\)
Ta có \(V_{ddC}=V_{ddA}+V_{ddB}=2a+3a=5a\left(lit\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_C}=\dfrac{2,4a}{5a}=0,48\left(M\right)\)
* Cách 2: ÁP dụng phương pháp đường chéo
Gọi x là nồng độ mol của dung dịch C
Ta có: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{0,6-x}{x-0,3}\)
\(\Rightarrow x=0,48\left(M\right)\)
a/ 1/10 dd C ứng với 0,1 lit.
HCl + AgNO3 --> AgCl + HNO3
nHCl = nAgCl = 8,61 / 143,5 = 0,06 mol
=> CM(C) = 0,06 / 0,1 = 0,6 mol / l
b/ Gọi Ca, Cb là nồng độ mol của ddA và ddB.
gt: Ca = 4*Cb (1)
mặt khác:
nHCl(A) = (1/3)*Ca
nHCl(B) = (2/3)*Cb
nHCl(C) = 1*0,6 = 0,6
ta có:
(1/3)*Ca + (2/3)*Cb = 0,6
=> Ca + 2*Cb = 1,8 (2)
Giải hệ (1), (2):
4*Cb + 2*Cb = 1,8
=>Cb = 0,3 M
Ca = 1,2 M
Gọi nồng đọ mol của A và B là x,y(M)
Từ dữ kiện 1: trung hòa 10 ml dd D cần dùng 15 ml dd NaOH 1M.
=> nồng độ mol của dung dich D là: 1,5M
Trộn 1 lít dd A với 3 lít dd B thu được 4 lit dd D:
Số mol của dung dịch A trong 1 lít: x mol
Số mol của dung dịch B trong 3 lít: 3y mol
Số mol của dung dịch D trong 4 lít: 4.1,5= 6 mol
==> x+3y=6 (1)
Từ dữ kiện 2: 80 ml dd E tác dụng với dd AgNO3 (lấy dư) thu được 2,87g kết tủa.
==> Nồng đọ mol của dung dịch E là: 0.25 M
Đặt C%A=x(%)⇒C%B=2,5x(%)
Giả sử trộn 70g A với 30g B.
Trong A: mHCl=70.x%=0,7x(g)
Trong B: mHCl=30.2,5x%=0,75x(g)
⇒ΣmHCl=0,7x+0,75x=1,45x(g)
mdd=70+30=100g
⇒\(\dfrac{1,45x.100}{100}\)=25
⇔x=17,24
Vậy C%A=17,24%,C%B=43,1%