K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

1 đoạn thôi:

Một biển hồ thì chia sẻ nước của mình với khắp nơi nên cây cối xung quanh đó luôn tươi tốt. Còn biển hồ kia, nó chỉ tham lam, giữ lấy nguồn nước của mình nên trở thành 1 vùng biển chết. Khi ta chia sẻ, ta không mất đi mà nhận lại. Thật bất hạnh cho những người chỉ biết suốt đời giứ lấy cho mình, không biết chia sẻ thì. Một định lí mà chung ta nhận ra ở đây mà ai cũng đồng tình là:một đồng tiền kinh doanh cũng là một đồng tiền sinh lợi. Nếu chũng ta giống biển chết kia thì "Sự sống" cũng dàn biến mất như nước trong dòng biển chết kia vậy.

9 tháng 1 2019

Từ một câu chuyện (rút ra bài học cho cuộc sống) học sinh trình bày suy nghĩ về một vấn đề tư tưởng đạo lý- mối quan hệ giữa cho và nhận trong cuộc sống. Hạnh phúc không phải chỉ là nhận lấy mà còn là biết cho đi. Người hạnh phúc nhất ở trên đời là người biết đem đến cho người khác nhiều hạnh phúc nhất. Trong cuộc sống phải luôn biết chia sẻ với người khác. Nếu biết sống vì người khác thì cuộc đời chúng ta sẽ tốt đẹp hơn nhiều lần, cuộc đời sẽ có ý nghĩa thêm bội phần. Có người nói "người ta kính trọng bạn không phải những gì bạn nhận được. Sự kính trọng là phần thưởng dành cho những gì mà bạn cho đi"

9 tháng 1 2019

Thiên nhiên là bà mẹ lớn của vạn vật, đặc biệt là của con người. Thiên nhiên không chỉ cung cấp cho ta của cải vật chất như đất đai, cây cối, nguồn nước, thức ăn... mà còn dạy cho ta những bài học quý báu của cuộc sống. Tôi mới học được một bài học tuyệt vời từ một hiện tượng đặc biệt của tự nhiên trong câu chuyện"Hai biển hồ". Bài học đã được học nhiều trong sách vở nhưng đến tận bây giờ tôi mới thực sự hiểu. Bạn có muốn biết không?

Chuyện kể rằng, ở Palestine có hai biển hồ lớn cùng bắt nguồn từ sông Jordan, đó là biển Chết và biển Ga-li-lê. Biển Chết đúng như tên gọi của nó không có sự sống nào. Nước trong hồ không có một loài cá nào có thể sống nào người uống vào cũng sẽ bị bệnh. Trái lại, nước trong biển Ga-li-lê lúc nào cũng trong mát, ngọt lành, là môi trường sống thuận lợi cho cây cỏ và tôm cá ai cũng thích biển Ga-li-lê vì sự sống nơi đây luôn luôn nhộn nhịp. Sở dĩ như thế vì biển Chết tham lam chỉ muôn giữ nước lại cho riêng mình, không san sẻ cho ai khác nên dòng nước trong lòng nó mặn đến nỗi sự sống không thể sinh sôi, ngược lại, biển Ga-li-lê sau khi có được nguồn nước trong lành, nó lại mở lòng mình, tràn qua các sông lạch khác. Biển Ga-li-lê cho nước đi vào nơi khác và cũng nhận nước từ các nơi khác về. Vì vậy, nước trong biển hồ này luôn sạch, mang lại sự sống cho cây cối, muông thú và con người. Từ câu chuyện trên chúng ta cần rút ra bài học: trong đời sống, con người luôn luôn cần phải có sự sẻ chia, yêu thương lẫn nhau.

Quả thật vậy, câu chuyện trên không chỉ là một bài học thú vị về địa lí mà còn là bài học sâu sắc về cách mà con người cần phải sống với nhau. Trong đời sống, con người luôn luôn cần phải có sự sẻ chia, yêu thương lẫn nhau. Phải chăng đó là cách sống, cách hành xử quan trọng nhất mà mỗi người cần có? Trong cuộc sống, chia sẻ không đơn thuần chỉ là cho và nhận. Trong gia đó là sự quan tâm, lo lắng, săn sóc, lắng nghe của cha mẹ với con cái, của vợ với chồng, của người lớn với trẻ nhỏ, của anh chị với các em; với hàng xóm giềng đó là sự cảm thông, san sẻ mỗi khi "tối lửa tắt đèn", là sự giúp đỡ mỗi khi gặp hoạn nạn. Còn trong xã hội, sự chia sẻ mang tính chất rộng lớn lao hơn, đó là sự sẻ chia bát cơm manh áo với đông bào gặp nạn, là sự nương tựa, che chở, đồng cảm với những số phận kém may mắn... Sự sẻ chia không phân biệt chủng tộc, giai cấp, lãnh thổ, tổ quốc ta. Từ em nhỏ đến cụ già đều cần sẵn sàng chia sẻ yêu thương. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp trên phố những em nhỏ tươi cười chia sẻ với nhau từng mẩu bánh, viên kẹo hay một thanh niên nhường chỗ cho cụ già trên xe buýt hoặc hình ảnh những ông, bà lão cùng khoác tay nhau qua đường... Những người sẻ chia và nhận chia sẻ đều hạnh phúc. Sự chia sẻ không chỉ là việc cho đi hay nhận lại những của cải vật chất còn là sự trao gửi những giá trị tinh thần, những niềm tin yêu. Đôi khi sẻ chia là sự im lặng, lắng nghe. Mà cũng có khi, nó chỉ là ánh nhìn động viên hay nụ cười hé nở trên môi. Sự sẻ chia đôi khi thật nhỏ bé nhưng nó lại có sức mạnh rất lớn. Một nụ cười cũng đủ làm người khác ấm lòng, một ánh mắt cũng giúp người ta có thêm nghị lực, sự lắng nghe cũng giúp người khác nhẹ đi nỗi lòng. Sự sẻ chia thực sự làm cho con người thấy nhẹ nhõm, thoải mái. Sự sẻ chia là sợi dây vô hình, có sức mạnh kì diệu. Nó gắn kết người với người. Nó làm cho mọi người gần nhau hơn, hiểu nhau hơn, cảm thông và yêu thương nhau hơn. Con người sống với nhau rất cần sự yêu thương, san sẻ yêu thương, san sẻ chính là hạt giống của tâm hồn mỗi người. Những người san sẻ, yêu thương sẽ luôn cảm thấy tâm hồn mình giàu có như nước ở lòng biển Ga-li-lê.

Tuy nhiên, trong cuộc sống xung quanh ta đâu đó còn những người chỉ biết khư khư giữ lấy những gì mình có, chỉ biết đến mình, thờ ơ, bàng quang trước nỗi đau của người khác... Vì thế sự sống trong họ sẽ dần héo khô, chết dần chết mòn như nước trong biển Chết vậy. Đó là những lối sống đáng bị lên án và phên phán.

Nói tóm lại: "Trí tuệ giàu lên vì những gì nó nhận được, trái tim giàu lên vì những gì nó cho đi". Con người sống với nhau cần có sự chia sẻ “Một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan toả. Đôi môi hé mở thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng ban trao, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng". Đó là bài học mà chúng ta nhận được từ thiên nhiên. Thiên nhiên đã gieo vào hôm nay những mầm ươm tươi tốt đã tặng ta những món quà nhiệm màu của sự sống. Chúng ta hãy tìm hiểu, cảm nhận và chia sẻ những món quà thú vị từ cuộc sống.

Giang hồ trợ cứu vs akkk:Đề bài: Đề 1: Trình bày ý hiểu của em về những câu thơ sau:       Đi qua thời thơ ấu       Bao điều bay đi mất       Chỉ còn trng đời thật      Tiếng người nói với con      Hạnh phúc khó khăn hơn     Mọi điều con đã thấy      Nhưng là con dàng lấy     Từ hai bàn tay conĐề 2: Đề bài: "Ở Palextin có 2 biển hồ cùng lấy nước từ 1 nguồn là sông...
Đọc tiếp

Giang hồ trợ cứu vs akkk:

Đề bài: 

Đề 1: Trình bày ý hiểu của em về những câu thơ sau:

       Đi qua thời thơ ấu

       Bao điều bay đi mất

       Chỉ còn trng đời thật

      Tiếng người nói với con

 

     Hạnh phúc khó khăn hơn

     Mọi điều con đã thấy

      Nhưng là con dàng lấy

     Từ hai bàn tay con

Đề 2: Đề bài: "Ở Palextin có 2 biển hồ cùng lấy nước từ 1 nguồn là sông Gióc-đan. Ở biển hồ thứ nhất nước bị  ô nhiễm nghiêm trọng, Ko có 1 sinh vật nào sống được nó được gọi với cái tên là "Biển hồ chết". Sở dĩ như vậy là vì nó nhận nước rồi giữ lấy cho riêng mình chẳng trao đổi cho sông, hồ nào cả. Còn ở biển hồ thứ 2 có tên gọi là biển hồ Galile. Nước trong xanh, cá tôm đầy ắp, sinh vật xanh tươi bởi vì nó nhận nước rồi chia đều cho nhiều hồ và sông khác."

       Yêu cầu: Bằng một đoạn văn ngắn hãy trình bày suy nghĩ về bài học rút ra từ câu chuyện trên.

Đề 3: Đề bài: Trong thiên nhiên có những sự biến đổi kì diệu, mùa đông lá bàng chuyển sang mày đỏ rồi rụng hết. Sang xuân, chi chít những mầm non nhú lên tràn trề nhựa sông

       Yêu cầu: Em hãy tưởng tượng và viết thành 1 câu chuyện có những nhân vật: cây bàng, đất mẹ, lão già mùa đông, nàng tiên mùa xuân để gợi tả lại điều kì diệu ấy của thiên nhiên

Đề 4: Đề bài: Đọc truyện cổ, ta thường gặp các nhân vật ông bụt, cô tiên và các vị thần

         Yêu cầu: Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về các nhân vật thần tiên trong truyện cổ đó.

Đề 5:Đề bài: Đọc mẩu truyện sau:

                                                                     Vết sẹo

         Chú bé đưa cho mẹ tờ giấy mời họp phụ huynh.....(M.ng lên gg nhấn tên truyện:Vết sẹo trên mặt mẹ nha!!!:)

        Yêu cầu:  Hãy nên suy nghĩ của em về những điều tác giả muốn gửi gắm qua câu chuyện.

Đề 6: Kể về: Tâm sự của bức tường mới xây trong trường bị các bạn học sinh vẽ bẩn, phá hỏng.

   Nghỉ Tết Dương lịch mak vẫn ôm 6 cái đề này thì chw cái j cơ chứ.

  Bn nào giải đc 1 trong số 6 đề mk cx sẽ tặng k, hoặc giải càng nhìu thik càng tốt. Sẽ tặng bn đó 1 tuần mỗi ngày 3 tick!

3
29 tháng 12 2018

Đề 1:                                        Bài làm

    Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ "Sang năm con lên bảy" của nhà thơ Vũ Đình Minh.Thật sự đoạn thơ rất hay, rất đẹp và ý nghĩa : về hạnh phúc trong đời thực . Đi qua thời thơ ấu, chúng ta sẽ không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên. Chúng ta sẽ nhìn nhận đời thực hơn. Thế giới của chúng ta sẽ trở thành thế giới hiện thực. Khi lớn lên , từ giã thế giới tuổi thơ ta sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng lên.

Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật.
Con người giành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay của mình.

Từ giã thế giới tuổi thơ, con người sẽ tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. Để có được hạnh phúc, con người phải rất vất vả, khó khăn giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng chính hai bàn tay của mình, không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các câu truyện thần thoại, cổ tích nhờ sự giúp đỡ của bụt, của tiên …

29 tháng 12 2018

Đề 2:                                               Bài làm

     

Quả thật vậy, câu chuyện trên không chỉ là một bài học thú vị về địa lí mà còn là bài học sâu sắc về cách mà con người cần phải sống với nhau. Trong đời sống, con người luôn luôn cần phải có sự sẻ chia, yêu thương lẫn nhau. Phải chăng đó là cách sống, cách hành xử quan trọng nhất mà mỗi người cần có? Trong cuộc sống, chia sẻ không đơn thuần chỉ là cho và nhận. Trong gia đó là sự quan tâm, lo lắng, săn sóc, lắng nghe của cha mẹ với con cái, của vợ với chồng, của người lớn với trẻ nhỏ, của anh chị với các em; với hàng xóm giềng đó là sự cảm thông, san sẻ mỗi khi "tối lửa tắt đèn", là sự giúp đỡ mỗi khi gặp hoạn nạn. Còn trong xã hội, sự chia sẻ mang tính chất rộng lớn lao hơn, đó là sự sẻ chia bát cơm manh áo với đông bào gặp nạn, là sự nương tựa, che chở, đồng cảm với những số phận kém may mắn... Sự sẻ chia không phân biệt chủng tộc, giai cấp, lãnh thổ, tổ quốc ta. Từ em nhỏ đến cụ già đều cần sẵn sàng chia sẻ yêu thương. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp trên phố những em nhỏ tươi cười chia sẻ với nhau từng mẩu bánh, viên kẹo hay một thanh niên nhường chỗ cho cụ già trên xe buýt hoặc hình ảnh những ông, bà lão cùng khoác tay nhau qua đường... Những người sẻ chia và nhận chia sẻ đều hạnh phúc. Sự chia sẻ không chỉ là việc cho đi hay nhận lại những của cải vật chất còn là sự trao gửi những giá trị tinh thần, những niềm tin yêu. Đôi khi sẻ chia là sự im lặng, lắng nghe. Mà cũng có khi, nó chỉ là ánh nhìn động viên hay nụ cười hé nở trên môi. Sự sẻ chia đôi khi thật nhỏ bé nhưng nó lại có sức mạnh rất lớn. Một nụ cười cũng đủ làm người khác ấm lòng, một ánh mắt cũng giúp người ta có thêm nghị lực, sự lắng nghe cũng giúp người khác nhẹ đi nỗi lòng. Sự sẻ chia thực sự làm cho con người thấy nhẹ nhõm, thoải mái. Sự sẻ chia là sợi dây vô hình, có sức mạnh kì diệu. Nó gắn kết người với người. Nó làm cho mọi người gần nhau hơn, hiểu nhau hơn, cảm thông và yêu thương nhau hơn. Con người sống với nhau rất cần sự yêu thương, san sẻ yêu thương, san sẻ chính là hạt giống của tâm hồn mỗi người. Những người san sẻ, yêu thương sẽ luôn cảm thấy tâm hồn mình giàu có như nước ở lòng biển Ga-li-lê.

Tuy nhiên, trong cuộc sống xung quanh ta đâu đó còn những người chỉ biết khư khư giữ lấy những gì mình có, chỉ biết đến mình, thờ ơ, bàng quang trước nỗi đau của người khác... Vì thế sự sống trong họ sẽ dần héo khô, chết dần chết mòn như nước trong biển Chết vậy. Đó là những lối sống đáng bị lên án và phên phán.

Nói tóm lại: "Trí tuệ giàu lên vì những gì nó nhận được, trái tim giàu lên vì những gì nó cho đi". Con người sống với nhau cần có sự chia sẻ “Một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan toả. Đôi môi hé mở thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng ban trao, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng". Đó là bài học mà chúng ta nhận được từ thiên nhiên. Thiên nhiên đã gieo vào hôm nay những mầm ươm tươi tốt đã tặng ta những món quà nhiệm màu của sự sống. Chúng ta hãy tìm hiểu, cảm nhận và chia sẻ những món quà thú vị từ cuộc sống.

31 tháng 10 2018

danh từ làm chủ ngữ: Cây gỗ lim rất cao.

                                 Cái bàn màu hồng rất đẹp.

                                 Cái tủ của em rất dễ thương.

danh từ làm vị ngữ. Em là học sinh

                             Bên kia là cái tủ 

                             Đây là quyển vở

cái thứ 2 bạn lên mạng đi vì.... mai mình cũng có đề đó huhu (đồng cam cộng khổ)

Bn ơi ! Đừng có T í c h  sai cho mik nha. Nếu n nói là ko chép mạng á là ko ai trả lời cho bn đâu. Chỉ có cách là chép mạng thôi bn à. Thông cảm cho mik nha. Mik đã có lòng thì xin bn đừng đáp lại = t í c h sai cho mik.

Nhà em ở thị xã Hòn Gai, trông ra biển Đông suốt ngày đêm rì rầm sóng vỗ. Những con tàu cập bến ăn than; những chiếc thuyền đánh cá đậu đầy mặt biển tạo nên khung cảnh nhộn nhịp, sầm uất của một vùng than giàu có. Sáng sáng, em có thói quen cùng với bố chạy bộ trên bãi cát để tập thể dục và chờ đón mặt trời lên.
Tang tảng sáng, mọi vật còn loà nhoà trong màn sương mỏng. Rừng phi lao rì rào rì rào trước làn gió mang hương vị mặn mòi của biển cả.
Phía Đông, bầu trời đang chuyển dần từ màu trắng đục sang màu hồng phớt. Những tia sáng hình rẻ quạt xuyên qua lớp mây dày xốp, báo hiệu mặt trời sắp mọc. Mặt trời giống như một quả bóng khổng lồ màu lòng đỏ trứng gà dần dần nhô lên từ trong lòng biển.
Lúc mặt trời đã lên cao, cả mặt biển bỗng sáng bừng lên, lấp lánh ánh vàng. Bầu trời trong xanh, gió lồng lộng thổi. Đàn hải âu thức giấc tự bao giờ đang chao nghiêng đôi cánh bay là là sát mặt nước, cất lên những tiếng kêu quen thuộc. Ngoài khơi xa, từng đợt, từng đợt sóng nối tiếp nhau ùa vào bờ cát, bọt tung trắng xoá.
Trên bãi biển, ngư dân đang hối hả chuyển cá từ thuyền xuống bến. Tiếng cười, tiếng nói rộn rã. Có chiếc tàu nào đấy kéo còi. Tiếng còi trầm ấm lan xa trên mặt biển lúc bình minh. Một ngày mới bắt đầu trên quê hương em.
Cảnh mặt trời mọc trên biển Đông đẹp như một bức tranh lộng lẫy. Sáng nào, em cũng được chứng kiến cảnh tượng rực rỡ ấy nhưng luôn có cảm giác say mê, thích thú như buổi ban đầu.

Hok tốt !!!                =~^.^~=

10 tháng 2 2019

đúng j

11 tháng 2 2019

Hè năm ngoái em có được cùng gia đình của mình đi nghỉ mát tắm biển ở bãi biển Mỹ Khê, Đà Nẵng. Một trong những bãi biển nổi tiếng là đẹp nhất Việt Nam chúng ta.

Trong chuyến nghỉ mát ngày em có dịp thưởng thức vẻ đẹp của biển lúc bình minh khi mặt trời vừa hé lên
Buổi sáng sớm, khi khí trời vẫn còn chút sương sớm, se se lạnh những cơn gió thổi tung bay những đám lá khô và làm cho mái tóc dài của em rối bời. Khoác chiếc áo mỏng ra biển

Em cảm nhận phía trước mặt mình biển vô cùng mênh mông rộng lớn. Nhìn ra xa ngút ngàn những chiếc thuyền căng buồn gợi gió từ khơi xa trở về thật hùng vĩ. Nước biển có màu xanh ngút ngàn, trong veo những bãi cát trắng.

binh minh tren bien

Phía đằng đông những đám mây trắng, mây hồng, những tia nắng ban mai hé rạng làm cho mặt trời có chút ánh sáng, vô cùng quyến rũ và màu sắc

Em lắng nghe tiếng sóng biển vỗ vào bờ nghe như tiếng hát của vua thủy tề giữa đại dương bao la xinh đẹp. Tiếng hát ấy lúc nhanh lúc chậm lúc vang xa, khi thì chợt vỡ òa theo những bọt biển trắng xóa.

Mặt trời dần dần nhô cao, tỏa ra những tia nắng lấp lánh mang ánh sáng tới cho toàn nhân loại. Ngắm mặt trời mọc ở biển khiến cho em cảm thấy mặt trời dường như gần mình hơn, nhìn rõ hơn, không như ở thành phố mặt trời thường bị những tòa nhà cao tầng che lấp.

Những đám mây trắng, mây xanh rồi mây hồng xuất hiện lững lờ trôi như những cô gái đang tuổi dậy thì rủ nhau đi dạo phố. Những ánh sáng ấy tỏa xuống mặt biển làm cho bầu trời và cảnh biển vô cùng tươi đẹp tựa như một bức tranh nhiều màu lộng lẫy.

Màu xanh của trời hòa chung vào màu xanh của biển điểm tô chút trắng và ánh nắng vào lung linh làm cho bức tranh thiên nhiên ở đây đẹp tuyệt trần tựa như chốn bồng lai tiên cảnh.

Em cảm thấy mình thật diễm phúc khi được ngắm bình minh trên biển, đó thật sự là một khung cảnh tuyệt trần mà em chưa bao giờ được thấy. Nó cũng là kỷ niệm khó quên của em trong chuyến nghỉ hè vừa qua.

12 tháng 10 2018

Bài 1: Em có đồng ý với cách sắp xếp ấy vì cách sắp xếp ấy theo đúng trình tự của văn tự sự:có trước,có sau

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.a) Tìm và ghi lại các...
Đọc tiếp

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.

Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.

b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.

c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.

Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).

1
5 tháng 8 2020

c2

nước ầm ầm......sóng trắng

tăng sức gợi hình gọi cảm cho sự diễn đạt

không phá rừng 

không săn bắn động thực vật quý hiếm

không mua bán lâm sản trái phép

c3

mình sợ hơi dài

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ. Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.a) Tìm và ghi lại các...
Đọc tiếp

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.

Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.

b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.

c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.

Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).

1
5 tháng 8 2020

Câu 1 :              

                                               Anh đội viên nhìn Bác 

                                               Bác nhìn ngọn lửa hồng

                                               Lòng vui sướng mênh mông 

                                               Anh thức luôn cùng Bác . 

                                                Đêm nay Bác ngồi đó 

                                                Đêm nay Bác không ngủ 

                                                Vì một lẽ thường tình 

                                                Bác là Hồ Chí Minh . 

Câu 2 : 

a)