Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chồng sách là a
Ta có: a chia cho 20,25,30 đều dư 15 => a - 15 chia hết cho 20,25,30
a chia hết cho 61
và a < 1000
=>a - 15\(\in\)BC(20,25,30)
20 = 22.5
25 = 52
30 = 2.3.5
BCNN(20,25,30) = 22.52.3 = 300
=> a - 15 \(\in\)BC(20,25,30) = B(300) = {0;300;900;1200....}
=> a \(\in\){15;315;915;1215.....}
Trong tập trên chỉ có 915 chia hết cho 61
=> a = 915
Vậy chồng sách có 915 quyển
Gọi x (lớp) là số lớp nhiều nhất có thể chia (x )
x = ƯCLN(546; 238)
Ta có:
546 = 2.3.7.13
238 = 2.7.17
x = ƯCLN(546; 238) = 2.7 = 14
Vậy số lớp nhiều nhất có thể chia là 14 lớp
Mỗi lớp có:
546 : 14 = 39 (quyển sách giáo khoa Toán)
238 : 14 = 17 (quyển sách giáo khoa Văn)
Bổ sung điều kiện cho x như bài này nhé
Gọi x (lớp) là số lớp nhiều nhất có thể chia (x ∈ ℕ*)
x = ƯCLN(546; 238)
Ta có:
546 = 2.3.7.13
238 = 2.7.17
x = ƯCLN(546; 238) = 2.7 = 14
Vậy số lớp nhiều nhất có thể chia là 14 lớp
Mỗi lớp có:
546 : 14 = 39 (quyển sách giáo khoa Toán)
238 : 14 = 17 (quyển sách giáo khoa Văn)
có 51 sách toán(chồng sách 11 và 26 và 14 là toán) . chồng sách 17 là tiếng việt. lấy ra chồng sách12
Tổng số quyển sách là:
17+11+12+26+14=80(quyển)
Gọi chồng bị phát là a
Vì số sách toán gấp 3 chồng sách tiếng việt sau khi cô lấy phát cho học sinh nên tổng số phần bằng nhau là 4
=>80-a\(⋮\)4
Mà 80\(⋮\)4=>a\(⋮\)4=>a=12
=>Chồng sách có số quyển là 12 là chồng sách tiếng việt
Chồng tiếng việt còn lại là:
(80-12):4=17(quyển)
=>Chồng sách có số quyển là 17 là chồng sách tiếng việt
Vậy chồng sách tiếng việt là chồng sách có 12 và 17 quyển
Còn lại là chồng sách toán
Gọi số cần tìm là x
Ta có:
350<x<400 và x ∈ B(8,10,12)
-> x = 360
Gọi số sách của thư viện là x(quyển) (x thuộc N*, 350<x<400)
Theo bài ra:
x ⋮ 8
x ⋮ 10
x ⋮12
nên x là BC (8,10,12)
8= 2^3
10=2.5
12=2^2.3
BCNN(8,10,12) = 2^3.3.5=120
BC(8,10,12)=B(120)=[0;120;240;360;480;...]
Mà 350<x<400 nên x =360
Vậy số sách của thư viện là 360 quyển