Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\) Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân: \(2n.\left(2^6-1\right).2=1008\left(NST\right)\)
\(b,\) Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân: \(2.2n.2^6=1024\left(NST\right)\)
\(c,\) Số tế bào tham gia giảm phân: \(2^6.25\%=16\left(tb\right)\)
- Một tế bào sau giảm phân tạo ra: \(\dfrac{128}{16}=4\left(tb\right)\)
\(\rightarrow\) Giới tính đực.
a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.
Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân
Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)
và x – y = 24 (2)
Cộng (1) và (2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744
Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k
Ta có: x = 3*2n*2k (4)
và y = 3*2n*(2k-1)
Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24
=> 2n = 24/3 = 8 (5)
Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5
Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5
b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8
c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8
d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384
+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96
Hai tb nguyên phân 6 lần tạo ra 2*26= 128 tb con
a) Số nst mt cung cấp cho giảm phân là 2*(26-1)*8= 1008 nst
b) Số nst mt cung cấp cho giảm phân
25%*128*8=256 nst
c) 25% tế bào giảm phân ứng vs 0.25*128= 32 tb bậc 1
32tb giảm phân tạo ra 128 giao tử=> 1 tb giảm phân ra 4 giao tử
=> Đây là con đực
Đáp án D
10 tế bào → (nguyên phân k lần) → 10.2k tế bào con → (nhân đôi 1 lần) → môi trường cung cấp 2560 NST
Vậy tổng số NST trong 10×2k tế bào con là 2560 NST=10×2n×2k, môi trường cần cung cấp cho k lần nhân đôi là 2480 = 10×2n×(2k -1)
Vậy 2560 – 2480 = 10×2n×2k - 10×2n×(2k -1) = 10×2n = 80 → 2n = 8
a, k là số lần NP
ta có: 2n⋅(2k−1)=1530;
<=>2n⋅2k−2n= 1530 (1)
2n⋅2k= 1536 (2)
từ 1 và 2 ta có
2n⋅2k−2n=1530
<=> 1536-2n=1530
=>2n =6
b, số tb sinh g tử là 1536:6=256 tb
số tb giao tử là : 256 x 4=1024 (tb)
đây là tb sinh dục đực vì 1 tb đực tạo thành 4 tinh trùng
a) Ta có:
2n⋅(2k−1)=1530
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}\text{2n⋅2k−2n=1530 (1)}\\\text{2n⋅2k=1536 (2)}\end{matrix}\right.\)
Từ 1 và 2 ta có:
2n⋅2k−2n=1530
⇔ 1536-2n=1530
⇒ 2n =6
b) số tb sinh g tử là 1536:6=256 tb
số tb giao tử là : 256⋅4=1024256⋅4=1024 (tb)
đây là tb sinh dục đực vì 1 tb đực tạo thành 4 tinh trùng
Đầu bài cho thiếu dữ kiện bộ NST của loài, vì vậy không tính được số NST môi trường cung cấp
a, Ta có bộ NST lưỡng bội của ruồi giấm là 2n=8Số NST mtcc cho quá trình NP là: 2n.11.(23-1)= 8,11.7=616 NSTSố tb con tham gia GP là: 11.23=88(tb con)Số NST mtcc cho GP là : 2n.88= 8.88=704 NSTb, Số gtử đc tạo ra sau quá trình GP là : 88.4=325(gtử)