K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)

20 tháng 12 2021

\(n_{HCl}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

_______0,6<--0,6

=> mNaOH = 0,6.40 = 24(g)

=> \(m_{dd}=\dfrac{24.100}{10}=240\left(g\right)\)

26 tháng 7 2021

a)

$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
$n_{BaCl_2} = 0,1 < n_{H_2SO_4} = 0,2$ nên $H_2SO_4$ dư

$n_{BaSO_4} = n_{BaCl_2} = 0,1(mol)$
$m_{BaSO_4} = 0,1.233 = 23,3(gam)$

b)

A gồm :

$HCl : 0,1.2 = 0,2(mol)$
$H_2SO_4\ dư : 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)$
$V_{dd} = 0,1 + 0,1= 0,2(lít)$

$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,2}{0,2} = 1M$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$

c)

$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$n_{NaOH} = 2n_{H_2SO_4\ dư} = 0,2(mol)$
$m_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,2.40}{15\%} = 53,33(gam)$

4 tháng 3 2023

#POPPOP

11 tháng 9 2021

SO3+2NaOH->Na2SO4+H2O

0,15---0,3 mol

n SO3=12\80=0,15 mol

=>m NaOH=0,3.40=12g

=>A

13 tháng 12 2022

a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:           \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+CuCl_2\)

Ban đầu:         0,3           0,2

Sau pư:           0,1            0              0,2             0,2

=> \(m_{kt}=m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)

b)             \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

                 0,1-------->0,2

                \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

                 0,2------>0,4

=> \(m_{ddNaOH}=\dfrac{\left(0,2+0,4\right).40}{15\%}=160\left(g\right)\)

Trả lời:

mk chx hok wa lớp 9 nên ko giúp đc, thông cảm

HT^^

8 tháng 9 2021

\(NaOH+HCl->NaCl+H_2O\)

a, \(m_{HCl}=\frac{C\%.m_{\text{dd}HCl}}{100\%}=\frac{7,3\%.200}{100\%}=14.6g\)

\(n_{HCl}=\frac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\frac{14.6}{36.5}=0.4\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:\(n_{HCl}=n_{NaOH}=0.4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,4.40=16g\)

\(\Rightarrow m_{\text{dd}NaOH}=\frac{m_{NaOH}.100\%}{C\%}=\frac{16.100\%}{10\%}=160g\)

b, Ta có \(\frac{C\%_{\text{dd}NaOH}-C\%_{\text{dd}mu\text{ối}}}{C\%_{\text{dd}mu\text{ối}}-C\%_{\text{dd}HCl}}=\frac{m_{\text{dd}HCl}}{m_{\text{dd}NaOH}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\%-C\%}{C\%-7,3\%}=\frac{200}{160}=\frac{5}{4}\)\(\Rightarrow4\left(10\%-C\%\right)=5\left(C\%-7.3\%\right)\Leftrightarrow40\%-4C\%=5C\%-36.5\%\)

\(\Leftrightarrow9C\%=76.5\%\Leftrightarrow C\%=8,5\%\)

 PTHH: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)  (1)

             \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)  (2)

             \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)  (3) 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{6,12}{102}=0,06\left(mol\right)\\\Sigma n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,06}{1}< \dfrac{0,4}{6}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Al2O3 p/ứ hết 

Vì bazơ mạnh sẽ p/ứ với axit mạnh trước nên sẽ xảy ra p/ứ (2) và (3)

Lại có: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)=n_{AlCl_3\left(3\right)}\)

Theo PTHH (1): \(n_{AlCl_3\left(1\right)}=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) AlCl3 còn dư nên tính theo Al(OH)3 \(\Rightarrow n_{NaOH\left(3\right)}=0,3\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(n_{HCl\left(dư\right)}=n_{HCl\left(2\right)}=0,04\left(mol\right)=n_{NaOH\left(2\right)}\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{NaOH}=0,34\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,34}{2}=0,17\left(l\right)=170\left(ml\right)\) 

 

 

Bạn tham khảo xem có đúng hay không, mình ko chắc lắm

bucminh