K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2015

Ta có S=1+3+3^2+...+3^2011 chia hết cho 4

            =(1+3)+(3^2+3^3)+...+(3^2010+3^2011)

             =1.(1+3)+3^2.(1+3)+...+3^2010.(1+3)

             =1.4+3^2 .4+...+3^2010 .4

              =4.(1+3^2+...+3^2010) chia hết cho 4

           Vậy: S chia hết cho 4

           

24 tháng 1 2016

S=1-3+32-...+398-399

=(1-3+32-33)+...+(396-397+398-399)

=-20+...+396.(-20)

=-20.(1+....+396)

nên S chhia hết cho(-20) (đpcm) 

24 tháng 1 2016

=>(1-3+32-33)+...+(396-397+398-399)

=> -20+...+396.(-20)

=>-20.(1+....+396)

Nên S chhia hết cho(-20) (đpcm) 

tick nhé

24 tháng 10 2016

Đay là theo bài làm của cô Trần Thị Loan , bạn kham khảo nhé ! 

a) Cho A=3+ 32+33+...+31998 . chứng minh A chia hết cho 12 và 39.

b) Cho B=3 + 32+ 33+...+31000. chứng minh B chia hết cho 120.

a) A luôn chia hết cho 3

A = (3 + 32) + (3+ 34) + ...+ (31997 + 31998) = 3.(1 + 3) + 33.(1 + 3) + ...+ 31997.(1 + 3) = 4.(3 + 3+ ...+ 31997

=> A chia hết cho 4 ; A chia hết cho 3 => A chia hết cho 12

A = (3 + 3+ 33) + ...+ (31996 + 31997 + 31998)  = 3.(1 + 3 + 32) + ...+ 31996.(1 + 3+ 32) = 13.(3 + 34 + ...+ 31996

=> A chia hết cho 13. A chia hết cho 3 => A chia hết cho 39

b) A = (3 + 3+ 3+ 34) + ..+ (3997 + 3998 + 3999 + 31000

A = 3.(1 + 3 + 3+ 33) + ...+ 3997.(1 + 3 + 3+ 33) = 40.(3 + ...+ 3997

=> A chia hết cho 40 ; A chia hết cho 3

=> A chia hết cho 40.3 = 120

Vậy...

2.

Ta có: abcabc=abc.1001. Mà 1001 chia hết cho 7;11;13 => abc.1001 chia hết cho 7;11;13 là 3 số nguyên tố hay abcabc chia hết cho 3 số nguyên tố 7;11;13(ĐPCM)

3.

Với p thuộc N thì p có 1 trong 3 dạng sau : 3k ; 3k+1 ; 3k+2.

Nếu p=3k thì p chia hết cho 3 và p>3 => p không phải là sô nguyên tố (không t/m đề ra)

Nếu p=3k+2 thì p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3=> p+4 chia hết cho 3 và p+4>3 (vì p>3) =>p+4 không phải là số nguyên tố (không t/m đề ra)

Vậy p=3k+1 (t/m)

Do p=3k+1 nên p+8=3k+1+8=3k+9. Mà 3k+9 chia hết cho 3 => p+8 chia hết cho 3 và p+8>3 (do p>3) => p+8 là hợp số (ĐPCM)

Bạn nên ghi rõ đề bài 1 nha. Chúc bạn học tốt.

20 tháng 4 2016

S-7= 7^2 + 7^3 + ... + 7^49

       = (7^2 + 7^3 +7^4) + ( 7^5 + 7^6 + 7^7) + ... + (7^47+7^48+7^49)

       = 7^2 (1+7+49) + 7^5(1+7+49) + ... + 7^47(1+7+49)

       =(7^2+7^5+7^8+...+7^47)(1+7+49)

       =(7^2+7^5+7^8+...+7^47).57

        =(7^2+7^5+7^8+...+7^47).19.3 chia hết 19

13 tháng 10 2018

a) \(1+2+...+2^{2011}\)

\(=2^0+2+...+2^{2010}+2^{2011}\)

\(=2^0\left(1+2\right)+...+2^{2010}\left(1+2\right)\)

\(=2^0\cdot3+...+2^{2010}\cdot3\)

\(=3\left(2^0+...+2^{2010}\right)⋮3\left(đpcm\right)\)

Các câu còn lại tương tự, dài quá

13 tháng 10 2018

a) Dãy trên có : 2012 lũy thừa và 2012 \(⋮\)2 =< có thể ghpes thành các nhóm, mỗi nhóm 2 lũy thừa.

 Ta có : 

  A  = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ...+( 22010 +  22011 )

=> A = 3 + 22 . ( 1 + 2 ) +...+ 22010. ( 1 + 2 )

=> A = 3 . ( 1 + 22 +...+ 22010 ) => A chia hết cho 3

-  Để chứng minh chia hết cho 5 thì ghép 4 cái liền. ( làm tương tự trên )

b, 

Ta có : 

 B = 1 + 7 +...+ 7101

=> B = ( 1 + 72 ) + ( 7 + 73 ) +...+ ( 799 + 7101 )

=> B = 50 + 72.( 1 + 72 ) +...+ 799. ( 1 + 72 )

=> B = 50 + 72.50 +...+799.50

=> B = 50.( 1 + 7+...+ 799 ) => B chia hết cho 50

Dưới tương tự...