K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2016

với n > 1,ta có:

M=3n+2-2n+2+3n-2n

=3n+2+3n-(2n+2+2n)

=3n.(32+1)-2n(22+1)

=3n.10-2n.5=3n.10-2n-1.10

=10.(3n-2n-1) chia hết cho 10 hay M tận cùng là 0(đpcm)

12 tháng 2 2016

với n > 1,ta có:

M=3n+2-2n+2+3n-2n

=3n+2+3n-(2n+2+2n)

=3n(32+1)-2n(22+1)

=3n.10-3n.5

=3n.10-2n-1.10=(3n-2n-1).10 chia hết cho 10

=>M tận cùng = 0

22 tháng 11 2015

a) Ta có 3n+2-2n+2+3n-2n=(...34)n x32-(...24)x22+(...34)n-(...24)n

                                               = (...81)nx9-(...16)nx4+(...81)n -(...16)n

                                      =(...9)n-(...4)n+(..1)n-(...6)n

                                      =(....0)n Có chử số tận cùng là 0 nên chia hết cho 10

Vậy...

30 tháng 3 2020

Ghhg fhgcgh

2 tháng 4 2019

Vì \(n\ge2\) nên \(2^n⋮4\)

=> \(2^{2^n}\) có dạng \(2^{4k}\) (\(k\in N\)sao)

Mà \(2^{4k}=16^k\)

Vì một số có tận cùng là 6 lũy thùa với bất kì số tự nhiên khác không đều cho ta số có tận cùng là 6 

=> \(2^{2^n}\)có tận cùng là 6 => \(2^{2^n}+1\)có tận cùng là 7.

T**k mik nhé!

Hok tốt!