Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n3 + 11n = n3 - n + 12n = n(n2 - 1) + 12n= (n - 1)n(n + 1) + 12n
Vì n là số nguyên nên (n - 1)n(n + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6; mà 12 lại chia hết cho 6 => 12n cũng chia hết cho 6.
Vậy (n - 1)n(n + 1) + 12n chia hết cho 6 => n3 + 11n chia hết cho 6 (đpcm)
n 3 + 11n = n 3 ‐ n + 12n = n﴾n 2 ‐ 1﴿ + 12n= ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ + 12n
Vì n là số nguyên nên ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6
;mà 12 lại chia hết cho 6 => 12n cũng chia hết cho 6
Vậy ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ + 12n chia hết cho 6 => n 3 + 11n chia hết cho 6 ﴾đpcm﴿
12 + 22 + 33
= 1 + 4 + 27
= 5 + 27
= 32
( 24 + 32 ) : 2
= ( 16 + 9 ) : 2
= 25 : 2
= 12,5
~ Hok tốt ~
Cho A = 2 + 22 + 23 + … + 260 . Chứng minh A chia hết cho 3 ; A chia hết cho 7 và A chia hết cho 42.
A = (2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^59+2^60)
= 2.3 + 2^3.3 + .... + 2^59 .3 = 3.(2+2^2+....+2^59) chia hết cho 3
A = (2+2^2+2^3)+(2^4+2^5+2^6)+.....+(2^58+2^59+2^60)
= 2.7 + 2^4.7 + .... +2^58.7 = 7.(2+2^4+....+2^58) chia hết cho 7
Dễ thấy A chia hết cho 2 mà lại có A chia hết cho 3;7 ( cm trên )
=> A chia hết cho 2.3.7 = 42 ( vì 2;3;7 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
a) => n thuộc Ư(12)
=> n thuộc ( 1; 2; 3;4 ;6; 12)
b) => x+1+14 chia hết cho x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 nên 14 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(14)
=> x+1 thuộc ( 1,2,7,14)
Ta có bảng
x+1 | 1 | 2 | 7 | 14 |
x | 0 | 1 | 6 | 13 |
Vậy x thuộc ( 0,1,6,13)
c)
n chia hết cho n nên 5 cũng chia hết cho n
rồi bạn làm như bài b
d)
n+3 +4 chia hết cho n+3
Vì n+3 chia hết cho n+3 nên 4 chia hết cho n+3
bạn tiếp tục làm như bài trên
SORRY BẠN NHA MẤY BÀI DƯỚI MÌNH CHƯA HỌC
Ta có \(n^2+n=n\left(n+1\right)\)
Để \(\left[n\left(n+1\right)\right]⋮5\)Thì
\(\hept{\begin{cases}\left(n+1\right)⋮5\\n⋮5\end{cases}}\)
Thấy \(n< n+1\)
Suy ra số nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 5 là 100.
Vậy n=100
A=2x(1+2)+23x(1+2)+...+259x(1+2)
=2x3+23x3+...+259x3
=3x(2+23+...+259) chia hết cho 3
vậy A chia hết cho 3