Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt A = 3x+1 + 3x+2 + .... + 3x+100
⇒ A = ( 3x+1 + 3x+2 + 3x+3 + 3x+4 ) + ( 3x+5 + 3x+6 + 3x+7 + 3x+8 ) + ..... + ( 3x+97 + 3x+98 + 3x+99 + 3x+100 )
⇒ A = 3x+1.( 3 + 32 + 33 + 34 ) + 3x+5.( 3 + 32 + 33 + 34 ) + .... + 3x+97.( 3 + 32 + 33 + 34 )
⇒ A = 3x+1. 120 + 3x+5 . 120 + ..... + 3x+97 . 120
⇒ A = 120.( 3x+1 + 3x+5 + 3x+9 + .... + 3x+97 )
Vì 120 ⋮ 120 ⇒ A ⋮ 120 ( đpcm )
31 + 32 + .. + 3100 ( 100 số hạng )
Ta chia được 25 nhóm như sau : ( 3 + 32 + 33 + 34 ) + .. + ( 397 + 398 + 399 + 3100 )
<=> 120 + .. + 396 . 120
Các số hạng đều chia hết cho 120 => biểu thức trên chia hết cho 120
Hàm số f(x) đâu có y,z (y là tên hàm số rồi còn gì)??
ĐK: \(x\inℤ\)
TA có: \(y=f\left(x\right)=ax^2+bx+c⋮5\)
Vậy \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) có dạng \(5k\) (k nguyên)
Nếu \(x⋮5\Rightarrow x\)có dạng \(5t\)
Thay vào,ta có: \(f\left(x\right)=25at^2+5bt+c=5t\left(5at+b\right)+c=5k\) (1)
Suy ra \(c=5k-5t\left(5at+b\right)=5\left[k-t\left(5at+b\right)\right]\) (2)
Thay (2) và (1) suy ra nếu x chia hết cho 5 thì f(x) chia hết cho 5 (thỏa mãn)
Nếu \(x⋮̸5\Rightarrow x\) có dạng 5t + 1
Thay vào và chứng minh tương tự để suy ra nếu x không chia hết cho 5 thì f(x) không chia hết cho 5 (trái với giả thiết)
Từ đó suy ra đpcm
3x . 3 + 3x . 32 + 3x . 33 +....+ 3x . 3100
3x (3 + 32 + 33 + 34) + 3x + 4 (3 + 32 + 33 + 34) + ....+ 3x + 96 (3 + 32 + 33 + 34)
(3x + 3x + 4 + ...+ 3x + 96) . (3 + 32 + 33 + 34)
(3x + 3x + 4 + ...+ 3x + 96) . 120 chia hết cho 120 (đpcm)
P=(3x+1)+(3x+2)+(3x+3)+...+(3x+100)=3x*3+3x*32+3x*33+...+3x*3100=3x*(3+32+33+34+...+3100)
P=3x[(3+32+33+34)+(35+36+37+38)+...+(397+398+399+3100)]
P=3x[3(1+3+32+33)+35(1+3+32+33)+...+397(1+3+32+33)]
Vì 1+3+32+33=120 nên trong [ ] chia hết cho 120 => P chia hết cho 120 (vì 1 thừa số của tích chia hết cho 120 thì tích đó chia hết cho 120)(đpcm)
chia p cho 3x ta được kết quả là : 31 + 32 + 33 + 34 + ,,,,,,+ 3100 ( có 100 số hạng )
ta chia được 25 nhóm như sau: ( 31 + 32 + 33 + 34) + ( 35 + 36 + 37 + 38 )+ ........ + ( 397 + 398 + 399 + 3100 )
<=> 120 + 34 ,( 120 ) +.....................+ 396 . ( 120 )
các số hạng trên đều chia hết cho 120 => biểu thức p chioa hết 120
Bài 1:
Q(x)= x^2 + x-3
Q(x)= x^2 + 0.5x +0.5x-3
Q(x)= x(x+0.5)+0.5(x+0.5) + 2.75
=> Q(x)= (x+0.5)^2 + 2.75
(x+0.5)^2 lớn hơn hoặc bằng 0
(x+0.5)^2 + 2.75 lớn hơn 0
=> Q(x) vô nghiệm
Bài 2:
Ta có:(x^2+2x)p(x)=(x-4)p(x+1)
Thay x=4 ta có:
24p(4)= 0
=> x=4 là nghiệm của p(x)
Thay x=3 ta có:
15p(3)=0
=> x=3 là nghiệm của p(x)
thay x=2 ta có
8p(2)=0
=> x=2 là nghiệm của p(x)
=> p(x) có ít nhất 3 nghiệm
Đặt A là biểu thức cần xét.
Tổng các số hạng của A là: 100-1+1=100 (số hạng)
Nhóm 4 số hạng liên tiếm với nhau được 25 nhóm như sau:
A=(3x+1+3x+2+3x+3+3x+4)+(3x+5+3x+6+3x+7+3x+8)+...+(3x+97+3x+98+3x+99+3x+100)
A= 3x(3+32+33+34)+3x+4(3+32+33+34)+...+3x+96(3+32+33+34)
=> A=(3+32+33+34)(3x+3x+4+...+3x+96) = 120.(3x+3x+4+...+3x+96)
=> A chia hết cho 120 với mọi x