K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

b) \(\dfrac{7x-21}{14x-42}=\dfrac{2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7\left(x-3\right)}{14\left(x-3\right)}=\dfrac{2}{4}\)

Ở tử và mẫu đều có chung x-3 nên loại

\(\Rightarrow\dfrac{7}{14}=\dfrac{2}{4}\Leftrightarrow\dfrac{2}{4}=\dfrac{2}{4}\) (đpcm)

c) \(\dfrac{9x-18}{18y-54}=\dfrac{2x-4}{4y-12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9\left(x-2\right)}{18\left(y-3\right)}=\dfrac{2\left(x-2\right)}{4\left(y-3\right)}\)

Ở tử VT và VP đều có tử là x-2 và mẫu là y-3 nên loại

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{18}=\dfrac{2}{4}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\) (đpcm)

29 tháng 1 2019

thanks học giỏi ghê haha

11 tháng 7 2017

giúp zới

khocroi

28 tháng 2 2018

a) \(\dfrac{x}{-7}=14249\)

\(x=\dfrac{-14249}{7}\)

3 tháng 5 2017

các ý a,b,c c chỉ cần nhan chéo cho nhau

10 tháng 8 2017

a) Ta có :

\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{4}{x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}-\dfrac{2y}{6}=\dfrac{4}{x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5-2y}{6}=\dfrac{4}{x}\)

\(\Leftrightarrow\left(5-2y\right)x=6.4=24\)

\(x,y\in N\Leftrightarrow5-2y\in N;5-2y;x\inƯ\left(24\right)\)

Ta có bảng :

\(x\) \(y\) \(5-2y\) \(Đk\) \(x,y\in N\)
\(1\) \(\dfrac{-19}{2}\) \(24\) loại
\(2\) \(\dfrac{-7}{2}\) \(12\) loại
\(3\) \(\dfrac{-3}{2}\) 2\(8\) loại
\(4\) \(\dfrac{1}{2}\) \(6\) loại
\(8\) \(1\) \(3\) thỏa mãn
\(12\) \(\dfrac{3}{2}\) \(2\) loại
\(24\) \(2\) \(1\) thỏa mãn

Vậy ...

10 tháng 8 2017

\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{y}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{2y}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x}=\dfrac{5-2y}{6}\)

\(\Rightarrow x\left(5-2y\right)=24\)

\(\Rightarrow x;5-2y\inƯ\left(24\right)\)

Xét ước là xong

\(3x-xy-4y+12=17\)

\(\Rightarrow x\left(3-y\right)+4\left(3-y\right)=17\)

\(\Rightarrow\left(x+4\right)\left(3-y\right)=17\)

\(\Rightarrow x+4;3-y\inƯ\left(17\right)\)

\(Ư\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

Xét ước

16 tháng 11 2018

1/

a) ta có \(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+...+\dfrac{1}{97.100}=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{97.100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}.\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}.\dfrac{99}{100}=\dfrac{33}{100}\)

\(\dfrac{33}{100}=\dfrac{0,33x}{2009}\)

\(\dfrac{33}{100}=\dfrac{0,33}{2009}.x\Rightarrow x=\dfrac{33}{100}:\dfrac{0,33}{2009}=2009\)

16 tháng 11 2018

b,1 + 1/3 + 1/6 + 1/10 + ... + 2/x(x+1)=1 1991/1993

2 + 2/6 + 2/12 + 2/20 + ... + 2/x(x+1) = 3984/1993

2.(1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/x(x+1) = 3984/1993

2.(1 − 1/2 + 1/2 − 1/3 + ... + 1/x − 1/x+1)=3984/1993

2.(1 − 1/x+1) = 3984/1993

1 − 1/x + 1= 3984/1993 :2

1 − 1/x+1 = 1992/1993

1/x+1 = 1 − 1992/1993

1/x+1=1/1993

<=>x+1 = 1993

<=>x+1=1993

<=> x+1=1993

<=> x = 1993-1

<=> x = 1992

19 tháng 7 2018

a) \(\dfrac{-5}{6}.\dfrac{120}{25}< x< \dfrac{-7}{15}.\dfrac{9}{14}\)

\(\Rightarrow-4< x< \dfrac{-3}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-40}{10}< x< \dfrac{-3}{10}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{-39}{10};\dfrac{-38}{10};\dfrac{-37}{10};...;\dfrac{-5}{10};\dfrac{-4}{10}\right\}\)

b) \(\left(\dfrac{-5}{3}\right)^2< x< \dfrac{-24}{35}.\dfrac{-5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{25}{9}< x< \dfrac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{175}{63}< x< \dfrac{36}{63}\)

\(\Rightarrow x=\varnothing\)

c) \(\dfrac{1}{18}< \dfrac{x}{12}< \dfrac{y}{9}< \dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{36}< \dfrac{3x}{36}< \dfrac{4y}{36}< \dfrac{9}{36}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

+) Với \(x=1\)

\(\Rightarrow y\in\left\{1;2\right\}\)

+) Với \(x=2\)

\(\Rightarrow y=2\)

Vậy \(x=1\) thì \(y\in\left\{1;2\right\}\); \(x=2\) thì \(y=8\).

4 tháng 8 2017

Bài 1: Tính ( hợp lý nếu có thể )

\(A=\dfrac{-3}{8}+\dfrac{12}{25}+\dfrac{5}{-8}+\dfrac{2}{-5}+\dfrac{13}{25}\)

\(=\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{5}{-8}\right)+\left(\dfrac{12}{25}+\dfrac{13}{25}\right)+\dfrac{2}{-5}\)

\(=-1+1+\dfrac{2}{-5}\)

\(=0+\dfrac{2}{-5}\)

\(=\dfrac{2}{-5}\)

\(B=\dfrac{-3}{15}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{15}\right)\)

\(=\left(\dfrac{-3}{15}+\dfrac{3}{15}\right)+\dfrac{2}{3}\)

\(=0+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{2}{3}\)

\(C=\dfrac{-5}{21}+\left(\dfrac{-16}{21}+1\right)\)

\(=\left(\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-16}{21}\right)+1\)

\(=-1+1\)

\(=0\)

\(D=\left(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}\right)+\dfrac{7}{12}\)

\(=\left(\dfrac{5}{-12}+\dfrac{7}{12}\right)+\dfrac{-1}{6}\)

\(=\dfrac{1}{6}+\dfrac{-1}{6}\)

\(=0\)

4 tháng 8 2017

Bài 2: Tìm x,biết:

a) \(x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{15}\)

Vậy \(x=\dfrac{2}{15}\)

b) \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{21}\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{3}{3}=1\)

Vậy \(x=1\)

c) sai đề hay sao ấy bạn.bỏ dấu - ở x thì đúng đề.mk giải luôn nha!

\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-8}{11}\)

\(x=\dfrac{-8}{11}+\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{44}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{44}\)

d) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)

\(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy \(x=-\dfrac{3}{20}\)

11 tháng 4 2017

bài 1:

a) \(4\dfrac{1}{2}x:\dfrac{5}{12}=0,5\) ; b)\(1,5+1\dfrac{1}{4}x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{9}{2}x:\dfrac{5}{12}=\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{4}x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{9}{2}x\) \(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5}{12}\) \(\dfrac{5}{4}x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{9}{2}x\) \(=\dfrac{5}{24}\) \(\dfrac{5}{4}x=\dfrac{-5}{6}\)

\(x\) \(=\dfrac{5}{24}:\dfrac{9}{2}\) \(x=\dfrac{-5}{6}:\dfrac{5}{4}\)

\(x\) \(=\dfrac{5}{108}\) \(x=\dfrac{-2}{3}\)

c) Cho mình hỏi x ở đâu vậy ???

d)\(\left(x-5\right):\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}\) e)\(\left(4,5-2x\right):\dfrac{3}{4}=1\dfrac{1}{3}\)

\(\left(x-5\right)\) \(=\dfrac{2}{5}.\dfrac{1}{3}\) \(\left(\dfrac{9}{2}-2x\right):\dfrac{3}{4}=\dfrac{4}{3}\)

\(x-5\) \(=\dfrac{2}{15}\) \(\dfrac{9}{2}-2x\) =\(\dfrac{4}{3}.\dfrac{3}{4}\)

\(x\) \(=\dfrac{2}{15}+5\) \(\dfrac{9}{2}-2x=1\)

\(x\) \(=\dfrac{77}{15}\) \(2x=\dfrac{9}{2}-1\)

f) \(\left(2,7x-1\dfrac{1}{2}x\right):\dfrac{2}{7}=\dfrac{-21}{7}\) \(2x=\dfrac{7}{2}\)

\(\left(\dfrac{27}{10}x-\dfrac{3}{2}x\right):\dfrac{2}{7}=-3\) \(x=\dfrac{7}{2}:2\)

\(\left[x\left(\dfrac{27}{10}-\dfrac{3}{2}\right)\right]=-3.\dfrac{2}{7}\) \(x=\dfrac{7}{4}\)

\(x.\dfrac{6}{5}=\dfrac{-6}{7}\)

\(x=\dfrac{-6}{7}:\dfrac{6}{5}\)

\(x=\dfrac{-5}{7}\)

bài 2:

Theo bài ra ta có :\(\dfrac{a}{27}=\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-45}{b}\)

\(\Rightarrow9a=27.\left(-5\right)\Rightarrow a=\dfrac{27.\left(-5\right)}{9}=-15\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)b=\left(-45\right).9\Rightarrow b=\dfrac{\left(-45\right).9}{-5}=81\)

Vậy \(a=-15;b=81\)