Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
n + 6 chia hết cho n - 5
=> n - 5 + 11 chia hết cho n - 5
=> 11 chia hết cho n - 5
=> n - 5 thuộc Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
=> n thuộc {-6; 4; 6; 16}
b.2n-7=n-7xn-7
mà n-7 chia hết cho n-7
suy ra 2n-7chia hết cho n-7
1.\(\frac{2n-7}{n-7}=\frac{2n-14}{n-7}+\frac{7}{n-7}=2+\frac{7}{n-7}\)
để 2n-7 chia hết cho n-7 thì n-7 phải thuộc ước của 7
suy ra n-7 thuộc -7;-1;1;7
suy ra n thuộc 0;6;8;14
2.\(\frac{3n+4}{n+5}=\frac{3n+15}{n+5}+\frac{-11}{n+5}=3-\frac{11}{n+5}\)
để 3n+4 chia hết cho n+5 thì n+5 phải thuộc ước của 11
suy ra n+5 thuộc -11;-1;1;11
suy ra n thuộc -16;-6;-4;6
nhớ k cho mình nhé ^^
mình ấn nhầm cho dũng rồi , cách làm như sau nha:
1, ĐK: n-7 khác 0 suy ra n khác 7
ta có 2n-7= 2n-14+7=2.(n-7) +7
vì 2(n-7) chia hết cho n-7 nên để 2n-7 chia hết cho n-7 thì n-7 phải thuộc ước của 7 ước của 7 là -1,1.7,-7
mà n khác 7 nên ta có
n-7=1 suy ra n=8
n-7=-7 suy ra n= 0
n-7=-1 suy ra n= 6
ở ý 2 cũng làm tương tự nhé chỉ có ĐK là n+5 khác 0 suy ra n khác -5
3n +4= 3n+15-10 = 3(n+5)-10 n thuộc ước của 10 và phải khác -5 nhé. mình nha mình thử rồi đúng mà, chúc bạn thành công!
tk nha nha nha cảm ơn !
a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.
Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2
b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n
Vậy n=1
còn nhiều quá
c) n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
=> n(n + 2) + 7 chia hết cho n + 2
Mà n(n + 2) chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\){-1;1;-7;7}
=> n \(\in\){-3;-1;-9;5}
a) n + 6 chia hết cho n
Mà n chia hết cho n
=> 6 chia hết cho n
=> n \(\in\){-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
Mà n thuộc N
=. n \(\in\){1;2;3;6}
a) (n+2) \(⋮\) (n-1)
vì (n-1)\(⋮\) (n-1)
=>(n+2)-(n-1)\(⋮\left(n-1\right)\)
=>(n+2-n+1)\(⋮\) (n-1)
=> 3\(⋮\) (n-1)
=>(n-1)\(\in\) Ư(3) = { \(\pm\)1,\(\pm\)3}
ta có bảng
n-1 | -1 | 1 | -3 |
3 |
n | 0 | 2 | -2 | 4 |
loại |
vậy n\(\in\) { 0;2;4}
b) \(\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)
vì\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)
=> \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(\left(2n+7-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)
=>\(5⋮\left(n+1\right)\)
=> \(\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
TA CÓ BẢNG
n+1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -6 | -2 | 0 | 4 |
loại | loại |
vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)
a) n + 2 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1
Do n - 1 chia hết cho n - 1 => 3 chia hết cho n - 1
Mà n thuộc N => n - 1 > hoặc = -1
=> n - 1 thuộc {-1 ; 1 ; 3}
=> n thuộc {0 ; 2 ; 4}
Những câu còn lại lm tương tự
Giải:
a) \(n+2⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow3⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
+) \(n-1=1\Rightarrow n=2\)
+) \(n-1=-1\Rightarrow n=0\)
+) \(n-1=3\Rightarrow n=4\)
+) \(n-1=-3\Rightarrow n=-2\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
b) \(2n+7⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)
+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)
+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)
Vậy \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
Vì 3 n chia hết cho (5-2n)
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n
=>5-2n thuộc Ư(15)={1,3,5,15,-1,-3-5-15}
Mặt khác 5-2n nhỏ hơn hoặc bằng 5
5-2n thuộc {-15,-5,-3,-1,1,3,5}
=>N thuộc { 10,5,4,3,2,1,0}
Vì 3n chia hết cho 5-2n
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5 - 2n
=> 5-2n thuộc U (15)€{1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}
Mặt khác 5 trừ 2 n nhỏ hơn hoặc bằng 5
=>5-2n€{-15,-5,-3,-1,1,3,5}
=>N€{10,5,4,3,2,1,0}
Bài 1:
a) n thuộc N
b) để 4n + 5 chia hết cho 5
=> 4n chia hết cho 5
=> n chia hết cho 5
=> n thuộc bội dương của 5
c) để 38 - 3n chia hết cho n
=> 38 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(38) = {1;-1;2;-2;19;-19;38;-38)
...
xog bn xét gtri nha!
d) để n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=>...
e) để 3n + 4 chia hết cho n -1
=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1
3.(n-1) +7 chia hết cho n - 1
...
Bài 2:
a) để 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1
3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1
...
b) n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=>...
c) n^2 + 1 chia hết cho n - 1
=> n^2 - n + n - 1 + 2 chia hết cho n - 1
=> (n+1).(n-1) + 2 chia hết cho n -1
=> 2 chia hết cho n - 1
d) n + 3 + 5 chia hết cho n + 3
e) n -1 + 7 chia hết cho n - 1
f) 4n - 2 + 7 chia hết cho 2n - 1
...
c, Ta có: 3n+4=3.(n+5)-9
Để 3.(n+5)-9 chia hết cho n+5 thì 9 chia hết cho n+5 => n+5 thuộc ước của 9 ={-9;-3;-1;1;3;9}
Lần lượt cho n+5 nhận các giá trị trên.
sao bạn không trả lời câu a với câu b dzậy!