K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2015

Vì a+5b chia hết cho 7

=> 10(a+5b) chia hết cho 7

=> 10a+50b chia hết cho 7

Mà 49b chia hết cho 7

=> (10a+50b)-49b chia hết cho 7

=> 10a+b chia hết cho 7

2 tháng 12 2017

a+5b ⋮ 7
=> 3(a+5b) ⋮7
=> 3a+15b⋮7
=> 3a+15b +7a -14b⋮7
=> 10a+b⋮7
chúc bn hok tốt ^_^

13 tháng 9 2015

Xét hiệu 5(10a+b) - (a+5b) = (50a+5b) - (a+5b)

                                        =49a chia hết cho 7

suy ra:5(10a+b) - (a+5b) chia hết cho 7

mà a+5b chia hết cho 7 nên 10a+b chia hết cho 7

 

11 tháng 12 2015

a) Ta có :

5x + 9 + 2x + 5

= 7x + 14

7x chia hết cho 7

14 chia hết cho 7

=> 7x + 14 chia hết cho 7 (1)

Mà 5x + 9 chia hết cho 7 (2)

Từ (1) và (2) suy ra :

2x + 5 chia hết cho 7

1 tháng 2 2017

a)Ta có: 10n + 18n - 1 = (10n- 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10n+ 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

5 tháng 11 2019

1.

Gọi P=abcdeg

abc chia hết cho7

deg chia hết cho 7

Suy ra abc-deg chia hết cho 7

Và abcdeg chia hết cho 7( vì abc và deg đều chia hết cho 7 và nhân lên thì cũng chia hết cho 7)

2.

5+5²+5³+5⁴+........+5⁹⁹+5¹⁰⁰

=(5+5²)+(5³+5⁴)+......+(5⁹⁹+5¹⁰⁰)

=(5+5²)+5²×(5+5²)+.....+5⁹⁸×(5+5²)

=1×30+5²×30+........+5⁹⁸×30

=30×(1+5²+......+5⁹⁸) chia hết cho 6 vì 30 chia hết cho 6.

Nhấn cho mk r mk giải tiếp cho

14 tháng 9 2019

Mình ko biết

29 tháng 12 2015

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1