K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2015

Em mới học lớp 5 thôi ạ!

12 tháng 11 2015

3n+2 - 2n+2 +3n - 2n = 3n . 32 - 2n. 22 +3n -2n

                             = 3n(32+1) - (2n.22 +2n)

                             =3n . 10 - 2n .5

                             =3n.10 - 2n-1 .2 .5

                             = 3n.10 - 2n-1 .10

                             = 10(3n - 2n-1)

vì 10 chia hết cho 10 nên 10(3n-2n-1) chia hết cho 10

                         =>  3n+2 - 2n+2 +3n -2n chia hết cho 10

                           

12 tháng 11 2015

Ai làm nhanh nhất mình sẽ **** xin cảm ơn các bạn mình đang cần gấp

 

22 tháng 11 2018

Đây bạn 

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.\left(2.5\right)\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)\)Chia hết cho 10

Suy ra \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)chia hết cho 10. k cho mình nha :V

22 tháng 11 2018

thấy 3n+2 +3n = 3( 32+1) = 3n.10 chia hết cho 10 với mọi n nguyên dương

và 2n+2 +2n = 2n(22+1) = 2n.5 cũng chia hết cho 10 với mọi n nguyên dương.

=> đpcm

ta co 0^1=0^2=...=0^n=0

1^1=1^2=...=1^n=1

18 tháng 8 2019

Ta có : \(0^1=0^3=\cdot\cdot\cdot=0^n=0\left(n\ge2\right)\)

\(1^1=1^2=\cdot\cdot\cdot=1^n=1\left(n\ge2\right)\)

Vậy bài toán đã được chứng minh

1 tháng 6 2017

a) Mỗi biểu thức M và N đều có 50 thừa số

Ta thấy \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};...;\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)

Vậy \(M< N\)

b) \(M.N=\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}\right).\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{6}{7}...\frac{99}{100}.\frac{100}{101}\)

\(=\frac{1}{101}\)

c) Vì \(M< N\)nên \(M.M< M.N\)hay \(M.M< \frac{1}{101}< \frac{1}{100}\). Do đó \(M.M< \frac{1}{100}=\frac{1}{10}.\frac{1}{10}\)suy ra \(M< \frac{1}{10}\)( Vì \(M>0\))

9 tháng 2 2018

Ta có \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n.3^2-2^n.2^2+3^n-2^n\)

\(=3^n.\left(3^2+1\right)-2^n.\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5\)

\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)\)chia hết cho 10 

9 tháng 2 2018

Ta có 3n+2-2n+2+3n-2n

= 3n.9-2n.4+3n-2n

= 3n(9+1)-2n(4+1)

= 3n.10-2n.5=3n.10-2n-1.10

Nhận thấy 3n.10 chia hết cho 10 với mọi số nguyên dương n; 2n-1.10 chia hết cho 10 với mọi số nguyên dương n

=> 3n+2-2n+2+3n-2chia hết cho 10 với mọi số nguyên dương n