K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

a) Em tham khảo tại đây nhé:

Câu hỏi của VRCT_Ran love shinichi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 12 2017

chứng minh nó không chia hết cho 49 là được. dễ mà

28 tháng 12 2017

Đặt A=n2+11n+39

Giả sử n2+11n+39 chia hết cho 49 thì A chia hết cho 49 => A cũng chia hết cho 7

Ta có A=n2+11n+39=n2+9n+2n+18+21 =  n(n+9)+2(n+9)+21 =(n+9)(n+2)+21

Nhận thấy( n+9)-(n+2)=7 

=>Đồng thời (n+9) và (n+2) chia hết cho 7 => (n+9)(n+2) chia hết cho 49

Ta cũng có A chia hết cho 49 mà 21 ko chia hết cho 49 ( vô lí )

Vậy n2+11n+39 ko chia hết cho 49

16 tháng 9 2016

undefined

16 tháng 9 2016

khó nhìn thiệt nhưng chắc đúng

9 tháng 8 2015

A = n^2 ( n+ 3 ) - ( n+ 3 )

     = ( n^2 - 1 )(n+ 3 )

      = ( n+ 1 )(n- 1 )(n + 3)

Vì n lẻ => n = 2k+ 1 thay vào ta có :

   A = ( 2k + 1 + 1 )(2k+1 - 1 )(2k + 1 + 3) = (2k+2).2k (2k+4) = 2(k+1).2k . 2(k+2) = 8k(k+1)(k+2)

Luôn luôn chia hết cho 8  mới mọi n lẻ 

=> A chia hết cho 8 

14 tháng 12 2016

a chia hết cho 8

11 tháng 1 2018

Ta có (n+1)4+n4+1= (n+1)4-n2+(n4+n2+1)

= (n2+2n+1)2-n2+(n4+n3+n2-n3-n2-n+n2+n+1)

= (n2+3n+1)(n2+n+1)+[n2(n2+n+1)-n(n2+n+1)+(n2+n+1)]

= (n2+3n+1)(n2+n+1)+(n2+n+1)(n2-n+1)

= (n2+n+1)(2n2+2n+2)

= 2(n2+n+1)2

Do 2 không phải là bình phương của một số tự nhiên nên (n+1)4+n4+1 không là bình phương của một số tự nhiên

Vậy (n+1)4+n4+1 ko là số chính phương với mọi n là số tự nhiên

11 tháng 1 2018

Mk thêm vào một chút nhé. 

Do 2 ko là bình phương của một số tự nhiên và n khác 0 nên 2(n2+n+1)2 ko là bình phương của một số tự nhiên n khác 0

=> (n+1)4+n4+1 ko là số chính phương với mọi n là số tự nhiên khác 0