Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bg
a) Gọi số chẵn nhỏ nhất trong ba số chẵn liên tiếp là 2x (x \(\inℤ\))
=> Tổng ba số chẵn liên tiếp = 2x + (2x + 2) + (2x + 4)
=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 2x + 2x + 2 + 2x + 4
=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = (2x + 2x + 2x) + (2 + 4)
=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 2.3x + 6
=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 6x + 6.1
=> 2x + (2x + 2) + (2x + 4) = 6.(x + 1) \(⋮\)6
=> Tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
=> ĐPCM
b) Bg
Tổng ba số lẻ liên tiếp luôn là một số lẻ
Mà 6 chẵn
=> Tổng của ba số lẻ liên tiếp không chia hết cho 6
=> ĐPCM
c) Bg
Ta có: a \(⋮\)b và b \(⋮\)c (a, b, c \(\inℤ\))
Vì a \(⋮\)b
=> a = by (bởi y \(\inℤ\))
Mà b \(⋮\)c
=> by \(⋮\)c
=> a \(⋮\)c
=> ĐPCM
d) Bg
Ta có: P = a + a2 + a3 +...+ a2n (a, n\(\inℕ\))
=> P = (a + a2) + (a3 + a4)...+ (a2n - 1 + a2n)
=> P = [a.(a + 1)] + [a3.(a + 1)] +...+ [a2n - 1.(a + 1)]
=> P = (a + 1).(a + a3 + a2n - 1) \(⋮\)a + 1
=> P = a + a2 + a3 +...+ a2n \(⋮\)a + 1
=> ĐPCM (Điều phải chứng mình)
\(10^6\) tận cùng là 0 \(=>10^6+2\) tận cùng là 2 \(=>10^6+2\) chia hết cho 2
Bài 1 : Thực hiện phép tính
a) 22 . 32 - 5 . 23
= 4 . 9 - 5 . 23
= 36 - 115
= -79
b) 52 . 2 + 20 : 22
= 25 . 2 + 20 : 4
= 50 + 5
= 55
Bài 2 : Tích A = 1.2.3.4....10 có chia hết cho 100 không?
A = 1 . 2 . 3 . 4 .... 10
A = (2 . 5 . 10) . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9
A = 100 . 1 . 3 . 4 . 6 . 7 . 8 . 9
⇒ Nên A chia hết cho 100
Bài 3 : Điền chữ số vào dấu * để đc số 35*
a) chia hết cho 2
⇒ 0; 2; 4; 6; 8
b) chia hết cho 5
⇒ 0; 5
c) chia hết cho cả 2 và 5
⇒ 0
Bài 4: chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 6) chia hết cho 2
❆ Nếu n là chẵn
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = lẻ}\\\text{(n + 6) = chẵn}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\text{(n + 3)(n + 6) = lẻ . chẵn = chẵn}\)
chẵn ⋮ 2
❆ Nếu n là lẻ
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{(n + 3) = chẵn }\\\text{(n + 6) = lẻ}\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\text{(n + 3)(n + 6) = chẵn . lẻ = chẵn }\)
chẵn ⋮ 2
Vậy trong 2 trường hợp trên thì mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 2
Bài 5: tìm các Ư của 12,7,1
Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}
Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ư(1) = {-1; 1}
Bài 6 tìm n sao cho :
a) 10 chia hết cho n
n ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}
➤ Vậy n ∈ {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}
b) (n + 2) là Ư của 20
n + 2 ∈ Ư(20) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -5; 5; -10; 10; -20; 20}
Ta có bảng sau :
n + 2 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 | -5 | 5 | -10 | 10 | -20 | 20 |
n | -3 | -1 | -4 | 0 | -6 | 2 | -7 | 3 | -12 | 8 | -22 | 18 |
➤ Vậy n ∈ {-3; -1; -4; 0; -6; 2; -7; 3; -12; 8; -22; 18}
c) 12 chia hết cho (n - 1)
n - 1 ∈ Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}
Ta có bảng sau :
n - 1 | -1 | 1 | -2 | 2 | -3 | 3 | -4 | 4 | -6 | 6 | -12 | 12 |
n | 0 | 2 | -1 | 3 | -2 | 4 | -3 | 5 | -5 | 7 | -11 | 13 |
➤ Vậy n ∈ {0; 2; -1; 3; -2; 4; -3; 5; -5; 7; -11; 13}
d) (2n + 3) là Ư của 10
2n + 3 ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}
Ta có bảng sau :
2n+3 | -1 | 1 | -2 | 2 | -5 | 5 | -10 | 10 |
2n | -4 | -2 | -5 | -1 | -8 | 2 | -13 | 7 |
n | -2 | -1 | -2,5 | -0,5 | -4 | 1 | -6,5 | 3,5 |
➤ Vậy n ∈ {-2 ; -1 ; -2,5 ; -0,5 ; -4 ; 1 ; -6,5 ; 3,5}
Bài 1:
a){x-[25-(92-16.5)30.243]-14}=1
=>{x-[25-1.243]-14}=1
=>x-(-13799)-14=1
=>x-(-13813)=1
=>x=1+(-13813)
=>x=-13812
b) (x+1)+(x+2)+....+(x+100)=7450
=>100x+(1+2+...+100)=7450
=>100x+5050=7450
=>x=(7450-5050):100
=>x=24
Bài 2:
S=3+6+...+2016
S=(2016-3):3+1=672 ( số số hạng)
S=(2016+3)x672:2=678384
Bài 3 dài lắm mỏi tay lắm rùi