\(\in\)N thì hai số 14n+3 và 7n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

ai tk...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

Gọi d = UCLN(14n+3; 7n+4)

Ta có: n\(\in\)N; (14n+3; 7n+4) chia hết cho d

[2(7n+4)-14n+3] chia hết cho d

=>14n+8-14n+3 chia hết cho d

=> 5 chia hết cho d

=> d=1;5

Vậy hai số ...................... là hai số nguyên tố cùng nhau

28 tháng 12 2016

Học giỏi nhỉ

đúng rồi đây tk mik nha mik tk lại

23 tháng 11 2016

Goi ƯCLN 2n+1 ; 14n+5 là d

\(\Rightarrow\begin{cases}2n+1⋮d\\14n+5⋮d\end{cases}\)

=> 7 ( 2n + 1 ) - ( 14 n + 5 ) ⋮ d

=> 2 ⋮ d

Mà 2n + 1 lẻ

=> d = 1

Vậy ...........

23 tháng 11 2016

BT 18:Chứng minh hai số sau là hai số nguyên tố cùng nhau

:3) 2n + 1 và 14n + 5 với n ∈ N

Gọi d là = (2n+1, 14n+5)

=) 2n+1 chia hết cho d

=)14n+ 5 chia hết cho d

Vì 2n+1 là số lẻ mà d là ước của 2n+1

=) d là số lẻ

Ta có: 7 (2n+1) - (14n+5)

= 14n + 7 - 14n + 5

= 2

Mà 2n+1 lẻ

=) d= 1

Vậy (2n+1, 14n+5) = 1

 

23 tháng 11 2016

Giải:

Gọi \(d=UCLN\left(7n+10;5n+7\right)\)

Ta có:

\(7n+10⋮d\Rightarrow2\left(7n+10\right)⋮d\Rightarrow14n+20⋮d\)

\(5n+7⋮d\Rightarrow3\left(5n+7\right)⋮d\Rightarrow15n+21⋮d\)

\(\Rightarrow15n+21-14n-20⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow d=UCLN\left(7n+10;5n+7\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 7n + 10 và 5n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

23 tháng 11 2016

Gọi ƯCLN7n+10 ; 5n+7 là d

Theo đề ra ta có :

\(\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}\)

=> \(5\left(7n+10\right)-7\left(5n+7\right)⋮d\)

=> \(45n+50-\left(45n+49\right)⋮d\)

=> 1⋮ d

=> d = 1

Vậy (7n+10 ; 5n + 7 ) = 1

20 tháng 3 2020

Gọi d là ước chung của n + 1 và 7n + 4 

Ta có : \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\7n+4⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7.\left(n+1\right)⋮d\\7n+4⋮d\end{cases}}\)=> 7.(n+ 1 ) - ( 7n + 4 ) \(⋮d\)

                                                                                  7n + 7 - 7n - 4 \(⋮d\)

                                                                                        \(⋮d\)=> d \(\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

Vậy để n + 1 và 7n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d ={ 1;3 }

              

9 tháng 11 2018

Đặt (9n+24, 2n+4) =d 

=> 9n+24 chia hết cho d => 18n +48 chia hết cho d

2n +4 chia hết cho d => 18n +36 chia hết cho d

=> 12 chia hết cho d 

=> d thuộc {1, 2, 3, 4, 6, 12} 

Để 9n +24 và 2n +4 là hai số nguyên tố cùng nhau  => d=1 => d không chia hết cho 2 và d không chia hết cho 3 

+) d không chia hết cho 2 

=> 9n +24 không chia hết cho 2=> 9n không chia hết cho 2=> n không chia hết cho 2 => n=2k+1, k thuộc Z

+) d không chia hết cho 3

=> 2n+4 không chia  hết cho 3 => 2(n+2) không chia hết cho 3 => n+2 không chia hết cho 3 => n-1 không chia hết cho 3 => n khác 3h+1, h thuộc Z

Em làm tiếp nhé!

20 tháng 11 2018

đặt ( 9n + 24 , 2n + 4 ) = d

=> 9n + 24 chia hết cho d => 18n + 48 chia hết cho d

2n + 4 chia hết cho d => 18n + 36 chia hết cho d

=> 12 chia hết cho d

=> d thuộc { 1,2,3,4,6,12}

để 9n + 24 và 2n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau => d = 1 => d không chia hết cho 2 và d không chia  hết cho 3

+, d không chia hết cho 2

=> 9n + 24 không chia hết cho 2 => 9n không chia hết cho 2 => n không chia hết cho 2 => n = 2k + 1 , k thuộc Z

+, d không chia hết cho 3 

=> 2n + 4 không chia hết cho 3 => 2 (n + 2 ) không chia hết cho 3 => n + 2 không chia hết cho 3 => n - 1 không chia hết cho 3 => n khác 3h + 1 , h thuộc Z

còn lại bn tuej lm nhé