Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. 5n chia hết cho n vậy 27-5n chia hết cho n khi 27 chia hết cho n. Ước của 27 là 27, 9,3,1. n<6 vậy n=3,1
B. n+8 chia hết n+3 vậy ((n+8)-(n+3)) chia hết cho n+3 vậy 5 chia hết cho n+3. Ước 5 là 5, 1
N+3 | 5 | 1 |
N | 2 | ko có |
Vậy n= 2
C. 2n+3 chia hết n-2
2*(n-2) chia hết cho n-2, 2*(n-2) = 2n - 4
Vậy (2n+3) - (2n-4) chia hết cho n-2
Vậy 7 chia hết cho n-2
N-2 = 7 thì n = 9
N-2 = 1 thì n = 3
D. Tuong tu c
a) cách 1
2^4n = (24)n = ......6( có chữ số tận cùng là 6
=> (2^4n+1)+3= ......0( có chữ số tận cùng là 0)
=>(2^4n+1)+3 chia hết cho 5 với mọi n thuộc N?
cách 2
(2^4n+1)+3
=2*(24)n+3
=2*16n+3
=2(15 + 1)n+3
=2(5K+1) +3(với K là một số tự nhiên thuộc N)
=10K+5 chia hết cho 5
b ) áp dụng vào giống bài a thay đổi số thôi là đc
k mk nha!!!^~^
Ta có : (24.n+1)+3 = (.....6) + 1) + 3 = (.....0)
=> (24.n+1)+3 có chữ số tận cùng là 0
=> (24.n+1)+3 chia hết cho 5
a) => n+1 thuộc ước của 7
Ư(7)={-1;1;-7;7}
vì n>3 nên n=7
b) =>n+3 thuộc ước của 15
Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}
vì 7 < n < 10 nên n = 15
c) ta có : n+7 = (n+3) +4
mà n+3 chia hết cho n+3
=> 4chia hết cho n+3
=> n+3 thuôc ước của 4
Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}
=> ta có bảng sau:
n+3 | -1 | 1 | -2 | 2 | -4 | 4 |
n | -4 | -2 | -5 | -1 | -7 | 1 |
= 2(n+2) +2d) ta có : 2n + 6 = ( 2n+4) +2
mà n+2 chia hết cho n+2 nên 2(n+2) cũng chia hết cho n+2
=> 2 phải chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc ươc của 2
=> Ư(2)={-1;1;-2;2}
=> ta có bảng sau
n+2 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | -3 | -1 | -4 | 0 |
a, Để 7 chia hết cho n - 3 thì n -3 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) ĐKXĐ \(n\ne3\)
+, Nếu n - 3 = -1 thì n = 2
+' Nếu n - 3 = 1 thì n = 4
+, Nếu n - 3 = -7 thì n = -4 +, Nếu n - 3 = 7 thì n = 10
Vậy n \(\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)
b,Để n -4 chia hết cho n + 2 thì n + 2 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne-2\)
+, Nếu n + 2 = -1 thì n = -1
+, Nếu n + 2 = 1 thì n = -1
+, Nếu n + 2= 2 thì n = 0
+, Nếu n + 2 = -2 thì n = -4
+, Nếu n + 2 = 3 thì n = 1
+, Nếu n + 2 = -3 thì n = -5
+, Nếu n + 2= 6 thì n = 4
+, Nếu n + 2 = -6 thì n = -8
Vậy cx như câu a nhá
c, Để 2n-1 chia hết cho n+ 1 thì n\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)
Bạn làm tương tự như 2 câu trên nhá
d,
Để 3n+ 2chia hết cho n-1 thì n\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)
Rồi lm tương tự
Chúc bạn làm tốt
phần c
\(n-7⋮2n+3\)
\(2\left(n-7\right)-\left(2n+3\right)⋮2n+3\)
\(2n-4-2n-3⋮2n+3\)
\(-7⋮2n+3\)
\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta có bảng xét :
2n+3 | -1 | 1 | -7 | 7 |
2n | -4 | -2 | -10 | 4 |
n | -1 | 1 | -5 | 2 |
Anh làm phần a,b em tự mày mò nhé.
a)Ta có:
n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp khác tính chẵn lẻ nên 1 số là chẵn:
=>(n+1)n(n+2) chia hết cho 2.
n;n+1;n+2 là 3 só tự nhiên liên tiếp nên 1 số chia hết cho 3(chứng minh bằng dùng 3k;3k+1;3k+2)
=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 3.
Vậy ....
Anh làm phần a,b em tự mày mò nhé.
a)Ta có:
n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp khác tính chẵn lẻ nên 1 số là chẵn:
=>(n+1)n(n+2) chia hết cho 2.
n;n+1;n+2 là 3 só tự nhiên liên tiếp nên 1 số chia hết cho 3(chứng minh bằng dùng 3k;3k+1;3k+2)
=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 3.
Vậy ....
a)
Nếu n lẻ thì (n+1) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2
Nếu n chẵn thì (n+8) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2
Nếu n = 0 => 1 x 8 = 8 chia hết cho 2
b)
n^2 + n = n x ( n + 1 )
mà n và n+1 là 2 số liên tiếp => có một số chẵn => chia hết cho 2
a) \(A=\left(n+1\right)\left(n+8\right)\)
Nếu: \(n=2k\)thì: \(A\)\(⋮\)\(2\)
Nếu: \(n=2k+1\)thì: \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=> \(A\)\(⋮\)\(2\)
Vậy A chia hết cho 2
b) \(B=n^2+n=n\left(n+1\right)\)
Nếu: \(n=2k\)thì: \(B\)\(⋮\)\(2\)
Nếu \(n=2k+1\)thì: \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=> \(B\)\(⋮\)\(2\)
Vậy B chia hết cho 2