Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy n số tự nhiên đã cho chia cho n ta được n số dư là một trong các số n-1;n-2;n-3; .....2;1;0
Trong n số dư trên có tồn tại một số dư bằng 0 .Điều đó chứng tỏ tồn tại một số trong n số tự nhiên liên tiếp đã cho chia hết cho n.
Ghi chú: cái này N* hay N đều được vì không thể chia cho 0
Có n số tự nhiên thì dãy số có n số tự nhiên là:1;2;3;...;n
Số lớn nhất trong n là chính nó nên n chia hết n
a,
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2
Khi chia một số cho 3 sẽ xảy ra 1 trong ba trường hợp sau:
a=3k hoạc a=3k+1 hoặc a=3k+2
* Nếu a=3k thì a sẽ chia hết cho 2. (1)
* Nếu a=3k+2 thì a+1=3k+2
a =3k+3
Vì 3k chia hết cho 3
3 chia hết cho 3
=> 3k+3 chia hết cho 3 hay a+1 chia hết cho 3 (2)
* Nếu a=3k+1 thì a+2=3k+1
a =3k+3
Vì 3k chia hết cho 3
3 chia hết cho 3
=> 3k+3 chia hết cho 3 hay a+2 chia hết cho 3 (3)
Từ (1),(2) và (3) =>trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
Gọi 3 stn liên tiếp là: a , a + 1 , a + 2 (a là stn)
Ta có : a + a + 1 + a + 2
= a(1 + 2 )
=a3
Suy ra đpcm
Gọi 3 STN liên tiếp là : a ; a+1 ; a+2
a có 3 dạng 3k ; 3k +1 l 3k + 2
Thay vào mà tính
Đặt \(n\)số tự nhiên đó lần lượt là \(a_1,a_2,...,a_n\).
Đặt \(S_1=a_1,S_2=a_1+a_2,S_3=a_1+a_2+a_3,...,S_n=a_1+a_2+...+a_n\).
Nếu có tổng nào trong \(n\)tổng trên chia hết cho \(n\)ta có đpcm.
Nếu không có tổng nào trong \(n\)tổng trên chia hết cho \(n\), khi đó số dư của \(S_k\)khi chia cho \(n\)có thể nhận là \(1,2,...,n-1\)mà có \(n\)tổng, \(n-1\)số dư nên chắc chắn có ít nhất hai trong \(n\)tổng \(S_k\)có cùng số dư khi chia cho \(n\).
Giả sử đó là \(S_x,S_y,x>y\)
Khi đó \(S_x-S_y\)chia hết cho \(n\).
\(S_x-S_y\)là tổng của \(x-y\)số liên tiếp \(S_{y+1},S_{y+2},...,S_x\).
Ta có đpcm.
Tổng của chúng là:n/2 x (2n-1)+1=n/2 x 2n=n.n=n2
Vậy tổng của chúng là số chính phương.
Cách 2:
ở dưới, ( là chia hết nhá !
Gọi n số tự nhiên liên tiếp là : a, a +1 , a +2 a( n-1)
Lấy a chia cho n ta được: a = n.q + r với 0 ≤ r < n.
+) Với r = 0 thì a = n.q ( n
+) Với r = 1 thì a = n.q + 1 ( n .
Khi đó : a+ (n-1) = n.q + 1 + (n-1) = n.q + n ( n
+) Với r = 2 thì a = n.q + 2 ( n. Khi đó a + (n-2) = n.q + 2 + (n+-2) = n.q + n ( n
+) Với r = n-1 thì a = n.q + n - 1 (n . Khi đó a + 1 = n.q + n-1 +1= n.q + n ( n
Vậy trong n số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho n.