Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6853 + 3153 = ( 685 + 315 ) . ( 8652 + 685 . 315 + 3152 ) = 1 000.
Vì các số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 25 nên 8653 + 3153 chia hết cho 25 000.
bài 1 vừa kiến thức lớp 7 và lớp 8 luôn từ từ mk suy nghĩ!!
6765756875878769689878568787856745
a)ta có AD=DC=AC/2(gt)
AE=EB=AB/2(gt)
mà tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC
Nên AD=DC=AE=EB
Xét tg ABD và tg ACE CÓ
ae=ad(cmt)
Achung
AB=AC
tg ABC=tgACE(C-G-C)
BD=CE (2CANH TUONG UNG)
b)O;G LÀ SAO?
A B C G D E
Bài làm
a) Vì tam giác ABC là tam giác cân
=> AE = BE = AD = DC ( Vì E và D là trung điểm của AB và AC )
Xét tam giác BEC và tam giác CDB là:
BE = DC ( cmt )
\(\widehat{ABC}=\widehat{ABC}\)( tam giác ABC cân )
BC chung
=> Tam giác BEC = tam giác CDB ( c.g.c )
=> BD = CE ( hai cạnh tương ứng ) ( đpcm )
b) Vì BD và CE là hai đường trung tuyến nên DE và CE là đường trung trực cắt nhau tại G ( tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác cân )
Mà AG cắt nhau tại G
=> AG thuộc đường trung tuyến của tam giác ABC
=> AG cũng thuộc đường trung trực
Do đó: AG vuông gdc với BC. ( đpcm )
c) Vì tam giác BEC = tam giác CDB ( cmt )
=> \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)( hai góc tương ứng )
=> Tam giác GBC là tam giác cân
=> GB = GC ( hai cạnh bên )
Vì DE và CE là đường trung trực
=> \(CE\perp AB\)
=> \(BD\perp AC\)
Xét tam giác EGB và tam giác DGC có:
\(\widehat{BEG}=\widehat{CDG}\)( = 90o )
Cạnh huyền: GC = GB ( cmt )
góc nhọn \(\widehat{EGB}=\widehat{DGC}\)( hai góc đối đỉnh )
=> Tam giác EGB và tam giác DGC ( cạnh huyền-góc nhọn ) ( đpcm )
# CHúc bạn học tốt #
B1 Xét (7x+1)\(^2\)-(x+7)\(^2\)-48(x\(^2\)-1)
=49\(x^2\)+14x+1-x\(^2\)-14x-49-48x\(^2\)+48
=0
Vậy \(\left(7x+1\right)^2-\left(x+7\right)^2=48\left(x^2-1\right)\)
B2 \(16x^2-\left(4x-5\right)^2=15\)
(4x)\(^2\)-(4x-5)\(^2\)-15=0
(4x-4x+5)(4x+4x-5)-15=09x-5)=0
5(8x-5)-15=0
40x-25-15=0
40x-40=0
x =1
câu B3 mình không bik làm
chúc bạn học tốt ~~~
Cái này bạn vẽ hình nhé, mình chỉ giải thôi mình ko có nhiều tg.
a)Có:
ABC+ABx=180°(hai góc kề bù)
=>ABx=180°-80°
=>ABx=100°
Có:
ABI=IBx=ABx:2(BI là pg ABx)
=>ABI=IBx=100°:2:50°
Có:CBA+ABI=CBI(hai góc kề bù)
=>CBI=80°+50°=130°
Có CI là pg của góc C
=>ACI=BCI=C:2
=>ACI=BCI=40°:2=20°
b)Có:
ABx=A+ACB(tc góc ngoài tam giác)
=>A=ABx-ACB=2IBx-2ICB
=2(IBx-ICB) (1)
Có:
IBx=I+ICB(tc góc ngoài tam giác)
=>I=IBx-ICB (2)
Từ (1) và (2)
=>đpcm
Linh ơi! Làm đúng rồi :). Nếu trình bày rõ ràng dễ đọc hơn nữa càng tốt chứ cô check bài mà mắt cứ xoay vòng :)).
Bài bên dưới chỉ chỉnh sửa lại theo đúng hướng của bạn Linh.
a ) ^ABx là góc ngoài của \(\Delta\)ABC tại đỉnh B.
=> ^ABx = 180\(^o\)- ^ABC = 180\(^o\)- 80\(^o\)= 100\(^o\).
Có BI là phân giác ^ABx
=> ^ABI = ^ABx : 2 = 100\(^o\):2 = 50\(^o\).
Ta lại có: ^CBI = ^CBA + ^ABI = 80\(^o\)+ 50\(^o\)= 130\(^o\)
Có CI là phân giác ^BCA
=> ^ BCI = ^BCA : 2 = 40\(^o\): 2 = 20\(^o\).
b/ Chứng minh tổng quát.
Có: ^IBx là góc ngoài của \(\Delta\)IBC tại đỉnh B.
=> ^IBx = ^ICB + ^BIC => ^BIC = ^IBx - ^ICB (1)
Ta có : ^ABx là góc ngoài của \(\Delta\)ABC tại đỉnh B.
=> ^ABx = ^ACB + ^BAC => ^BAC = ^ABx - ^BCA = 2. ^IBx - 2. ^ICB ( chỗ này sử dụng phân giác nhé!)
= 2 ( ^IBx - ^ICB ) = 2. ^BIC ( theo (1))
=> ^BAC = 2. ^BIC
gọi số hs trồng cây là x
vì tổ trồng cây đông hơn tổ làm hàng rào 4 người nên suy tổ ra số hs ở tổ làm hàng rào là x+4
theo đầu bài ta có PT: x+x+4=22
2x =18
x =9(thỏa mãn đk)
Vậy tổ trồng cây gồm 9 hs
Vì học = ko trượt (1)
ko học = trượt (2)
từ (1) và (2) ⇒⇒hoc+ko học = trượt + ko trượt
hoc( 1+ ko ) = trượt ( ko + 1 )
⇒⇒học = trượt ( đpcm )
chào , bye