K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2019

Bài này còn không làm được à .

Giải :

Giả sử phân số \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là một phân số chưa tối giản

Nên suy ra ( 21n + 4 ) và ( 14n + 3 ) cùng có một ước số nguyên tố a ( a > 1 )

Từ trên ta có : 

  • ( 21n + 4 ) \(⋮\)a               ( 1)
  • ( 14n + 3 ) \(⋮\)a               ( 2)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra:

\(\left(21n+4\right)-\left(14n+3\right)⋮a\)

\(\Rightarrow21n+4-14n-3⋮a\)

\(\Rightarrow7n+1⋮a\)

\(\Leftrightarrow2\left(7n+1\right)⋮a\)

\(\Rightarrow14n+2⋮a\)

mà \(14n+3⋮a\)

\(\Rightarrow1⋮a\Leftrightarrow a=1\)( điều này vô lí )

=> Phân số \(\frac{21n+4}{14n+3}\)không thể rút gọn được nữa.

2 tháng 3 2019

Gọi d là ƯCLN của \(21n+4;14n+3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+4⋮d\\14n+3⋮d\left(1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow21n+4-14n-3⋮d\)

\(\Rightarrow7n+1⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(7n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow14n+2⋮d\left(2\right)\)

Lấy \(\left(1\right)-\left(2\right)\) ta được:\(1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrowđpcm\)

29 tháng 8 2015

Gọi ƯC(21n+4,14n+3)=d

21n+4 chia hết cho d

=>2.(21n+4)=42n+8 chia hết cho d

14n+3 chia hết cho d

=>3.(14n+3)= 42n+6 chia hết cho d 

=>42n+8-42n-6 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=Ư(2)=(1,2)

Lại có: 14n+3 choa hết cho d

=>2.(7n+1)+1 chia hết cho d

mà 2.(7n+1)+1 là số lẻ

=>d không chia hết cho 2

=>d khác 2

=>d=1

=>ƯC(21n+4,14n+3)=1

=>Phân số \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản

=>ĐPCM

13 tháng 1 2018

Gọi ƯC(21n+4,14n+3)=d

21n+4 chia hết cho d

=>2.(21n+4)=42n+8 chia hết cho d

14n+3 chia hết cho d

=>3.(14n+3)= 42n+6 chia hết cho d 

=>42n+8-42n-6 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=Ư(2)=(1,2)

Lại có: 14n+3 choa hết cho d

=>2.(7n+1)+1 chia hết cho d

mà 2.(7n+1)+1 là số lẻ

=>d không chia hết cho 2

=>d khác 2

=>d=1

=>ƯC(21n+4,14n+3)=1

=>Phân số 21n+414n+3 là phân số tối giản

=>ĐPCM

27 tháng 4 2018

\(1/\)

Để \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản

Suy ra: ƯCLN\(\left(21n+4;14n+3\right)=1\)

Gọi ƯCLN\(\left(21n+4;14n+3\right)=a\)

Ta có:

\(21n+4⋮a\)

\(\Rightarrow\left(21n+4\right).2=42n+8⋮a\)(1)

\(14n+3⋮a\)

\(\Rightarrow\left(14n+3\right).3=42n+9⋮a\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\((42n+9)-(42n+8)⋮a\)

\(\Rightarrow1⋮a\)

\(\Rightarrow a\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow a=1\)hoặc\(a=-1\)

\(a\inƯCLN\left(1\right)\)\(\Rightarrow a=1\)

Vậy \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản

25 tháng 4 2018

\(2/\)

\(x^2+2x+2=x^2+x+x+1+1\)

\(=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1=\left(x+1^2\right)+1>0\)

Vậy đa thức \(x^2+2x+2\)không có nghiệm

9 tháng 9 2017

bài 1 nè
\(\frac{a}{5}-\frac{1}{b}=\frac{2}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{b}=\frac{a}{5}-\frac{2}{15}\)\(\Rightarrow\frac{1}{b}=\frac{3a}{15}-\frac{2}{15}\)\(\Rightarrow\frac{1}{b}=\frac{3a-2}{15}\)
\(\Rightarrow\left(3a-1\right).b=1.15=15=1.15=3.5\)

rồi sau đó lập bảng và viết kết quả nhé

9 tháng 9 2017

khó hiểu quá

10 tháng 12 2015

\(A=\frac{T}{M}\)

\(M=\frac{2012}{2}+1+\frac{2011}{3}+1+.....+\frac{1}{2013}+1=\frac{2014}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{2014}{2013}\)

     \(=2014\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2013}\right)=2014.T\)

\(A=\frac{T}{M}=\frac{T}{2014.T}=\frac{1}{2014}\)

10 tháng 12 2015

\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{2012+\frac{2012}{2}+\frac{2011}{3}+...+\frac{1}{2013}}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{\left(\frac{2012}{2}+1\right)+\left(\frac{2011}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2013}+1\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{\frac{2014}{2}+\frac{2014}{3}+\frac{2014}{4}+...+\frac{2014}{2013}}\)=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{2014\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}\right)}=\frac{1}{2014}\)

bn xem kết quả có đúng ko?

10 tháng 12 2015

bấm máy tính ra kết quả ai trả làm được phải làm cách giải mới khó

15 tháng 7 2016

a) P = \(\frac{12n-6}{4n+1}=\frac{12n+3}{4n+1}-\frac{9}{4n+3}=3-\frac{9}{4n+3}\) nguyên

<=> 4n + 3 \(\in\) Ư(9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}

<=> 4n \(\in\) {-12; -6; -4; -2; 0; 6}

Vì n \(\in\) Z nên n \(\in\) {-3; -1; 0}

b) P rút gọn được <=> ƯCLN(12n - 6; 4n + 1) > 1

Mà 12n - 6 chẵn, 4n + 1 lẻ nên không thể có ước chung là số chẵn

Có 150 < n < 160 nên còn lại các trường hợp n \(\in\) {151; 153; 155; 157; 159}

Đến đây thử các trường hợp n, n nào mà khiến 12n - 6 và 4n + 1 có ước chung > 1 và không phải là số chẵn thì sẽ tìm được n