K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

ta có :

7 . ( x + 2y ) + 3x - 4y = 7x + 14y + 3x - 4y = 10x + 10y chia hết cho 5

mà x + 2y chia hết cho 5

=> 7 . ( x + 2y ) chia hết cho 5

=> 3x - 4y chia hết cho 5 

1 tháng 12 2016

3x-4y=3x+6y-6y-4y=3(x+2y)-10y

x+2 chia hết cho 5=>3(x+2y)chia hết cho 5 (1)

10 chia hết cho 5 =>10y chia hết cho 5 (2)

từ (1) và (2) =>3(x+2y)-10y chia hết cho 5 hay 3x-4y chia hết cho 5=>đmcp

7 tháng 1 2016

Vì A chia hết cho 5

=> 2x + 3y chia hết cho 5 hoặc 3x + 2y chia hết cho 5

TH1: Với 2x + 3y chia hết cho 5

=> 2x + 3y + 10x + 5y chia hết cho 5(10x ; 5y chia hết cho 5)

=> 12x + 8y chia hết cho 5

4(3x + 2y) chia hết cho 5

Mà UCLN(4;5) = 1

Do đó 3x + 2y chia hết cho 5

Vì 3x + 2y và 2x + 3y đều chia hết cho 5

=> A chia hết cho 52 = 25

TH2: 3x + 2y chia hết cho 5

3x + 2y  +5x + 10y chia hết cho 5 (5x ; 10y chia hết cho 5)

8x + 12y chia hết cho 5 

4(2x + 3y) chia hết cho 5

Mà UCLN(4 ; 5) = 1

=> 2x + 3y chia hết cho 5

Vì 2x + 3y và 3x+  2y đều chia hết cho 5

=> A chia hết cho 52 = 25

Từ TH1 và TH2 => ĐPCM (điều phải chứng minh)

7 tháng 1 2016

vo cau hoi tuong tu nha

13 tháng 1 2021

Giả sử 3x+5y3x+5y⋮ 77

⇒ 3x+5y−3(x+4y)3x+5y−3(x+4y)⋮ 77

⇔ −7y−7y⋮ 77

⇒ Luôn đúng

⇒ 3(x+4y)3(x+4y)⋮ 77

⇒ x+4yx+4y⋮ 77

⇒ (3x+5y)(x+4y)(3x+5y)(x+4y)⋮ 7.77.7

hay (3x+5y)(x+4y)(3x+5y)(x+4y)⋮ 4949

Giả sử x+4yx+4y⋮ 77

⇒ 3(x+4y)3(x+4y)⋮ 77

⇒ 3(x+4y)−3x−5y3(x+4y)−3x−5y⋮ 77

⇒ 7y7y⋮ 77

⇒  3x+5y3x+5y⋮ 77

⇒ (3x+5y)(x+4y)(3x+5y)(x+4y)⋮ 7.77.7

hay (3x+5y)(x+4y)(3x+5y)(x+4y)⋮ 49

13 tháng 1 2021
Giả sử 3x+5y3x+5ychia hết cho 77
20 tháng 6 2019

Ta có: a, b là các số tự nhiên không chia hết cho 5

=> Chữ số cuối cùng các số a, b  có thể là 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8,9

 mà 1^4=1, 2^4=16, 3^4 =81, 4^4=256, 6^41296,...

=> Như vậy chữ số tận cùng các sô a^4 và b^4 là 1 hoặc 6

=> Chữ số tận cùng các số a^4m, b^4m là 1 hoặc 6

=> Chữ số tận cùng các số a^4m -1  và b^4m -1 là 0 hoặc 5 

=> \(\hept{\begin{cases}a^{4m}-1⋮5\\b^{4m}-1⋮5\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(a^{4m}-1\right)⋮5\\y\left(b^{4m}-1\right)⋮5\end{cases}}\)

=> \(x\left(a^{4m}-1\right)+y\left(b^{4m}-1\right)⋮5\Rightarrow xa^{4m}+yb^{4m}+\left(x+y\right)⋮5\Rightarrow xa^{4m}+yb^{4m}⋮5\)vì x+y chia hết cho 5

20 tháng 6 2019

Hoặc nếu em đã được học kiến thức đồng dư:

a, b là các số không chia hết cho 5

=> a^4 , b^4 có chữ số tận cùng là 1, 6 

=> a^4m, b^4m có chữ số tận cùng 1, 6

=> \(\hept{\begin{cases}a^{4m}\equiv1\left(mod5\right)\\b^{4m}\equiv1\left(mod5\right)\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x.a^{4m}\equiv x\left(mod5\right)\\y.b^{4m}\equiv y\left(mod5\right)\end{cases}\Rightarrow x.a^{4m}+y.b^{4m}\equiv x+y\equiv}0\left(mod5\right)\)

11 tháng 8 2018

n2+n+1 = n(n+1) + 1

vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên n(n+1) + 1 là số lẻ 

n(n+1) + 1 ko chia hết cho 4 (ĐPCM)

vì tích hai số liên tiếp có tận cùng là 0;2;6

=> n(n+1) có tận cùng 1 trong số 0;2;6 => n(n+1) +1 có tận cùng 1 trong số 1;3;7 ko chia hết cho 5(đpcm)

31 tháng 12 2018

Giả sử như mệnh đề trên đúng : 
n^2+1 chia hết cho 4 
* Nếu n chẵn : n = 2k , k thuộc N 
=> n^2 +1 = 4k^2 +1 k chia hết cho 4 
* nếu n lẻ : n = 2k + 1 
=> n^2 +1 = 4k^2 +4k +2 
=> n^2 +1 = 4k(k+1)+2 
k , k +1 là 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1)chia hết cho 4 
=> 4k(k+1)+2 chia cho 4 , dư 2 
=> 4k (k+1)+2 k chia hết cho 4

23 tháng 2 2019

a) ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\Rightarrow4x=3y\)

\(D=\frac{4x-5y}{3x+4y}=\frac{3y-5y}{3y+4y-x}=\frac{-2y}{7y-x}=\frac{-2y}{7y-y3:4}\)

\(=\frac{-2y}{\frac{25}{4}y}=-2y:\left(\frac{25}{4}y\right)=-\frac{8}{25}\)

23 tháng 2 2019

b) ta có: M=3x.(x-y) chia hết cho 11

N = y2 - x2 = y2 - xy - x2 + xy = y.(y-x) - x.(x-y) = (y-x).(y+x) = - (x-y).(y+x) chia hết cho 11

=> M-N chia hết cho 11 (đpcm)

11 tháng 7 2018

a) Gọi 5 số tự nhiên đó là a; a+1; a+2; a+3;a+4

Tổng 5 số đó là a + a+1 + a+2 + a+3 + a+4

= (a+a+a+a+a) + (1+2+3+4)

= 5a + 10

= 5(a+2) chia hết cho 5

Vậy tổng của 5 số tự nhiên chia hết cho 5

15 tháng 7 2016

\(A=1^n+2^n+3^n+4^n\)

n không chia hết cho 4 thì n chỉ có thể có các số dư: 1; 2; 3 khi chia cho 4.

Ta lập bảng chữ số tận cùng

nn=4k+1n=4k+2n=4k+3
1n111
2n...2...4...8
3n...3...9...7
4n...4...6...4
A=1n+2n+3n+4n...0...0...0

A luôn có tận cùng là 0 nên A chia hết cho 10 => A chia hết cho 5 - đpcm