K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CMR với mọi số nguyên a, b, c, d tích

(a−b)(a−c)(a−d)(b−c)(b−d)(c−d)(a−b)(a−c)(a−d)(b−c)(b−d)(c−d) chia hết cho 12.

CMR có thể có đến 33 số nguyên dương khác nhau, không quá 50, trong đó không tồn tại hai số nào mà một số gấp đôi số còn lại.

CMR tồn tại vô số bội của 2003 mà trong biểu diễn thập phân của chúng không có các chữ số 0, 1, 2, 3.

CMR tồn tại số tự nhiên k sao cho 2003-1 chia hết cho 51 .

đúng không bạn

7 tháng 7 2019

1) Đặt A = n6 - 1 = ( n3 - 1)( n3 + 1) = ( n - 1)( n2 + n + 1)( n +1)(n2 - n + 1)

Nếu n không chia hết cho 7 thì:

Xét nếu n = 7k + 1 thì n - 1 = 7k + 1 - 1 = 7k chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

Nếu n = 7k + 2 thì n2 + n + 1 = (7k + 2)2 + 7k + 2 + 1 = 7(7k2 +3k+1) chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

Tương tự đến trường hợp n = 7k + 6

=> Nếu n không chia hết cho 7 thì n6 - 1 chia hết cho 7

Mà n6 - 1 = (n3 - 1)(n3 + 1)

Do đó: n3 - 1 chia hết cho 7 hoặc n3 - 1 chia hết cho 7

7 tháng 7 2019

3) n(n + 1)(2n + 1)

= n(n + 1)[(n + 2) + (n - 1)]

= n(n + 1)(n + 2) + n(n + 1)(n - 1)

Vì n(n + 1)(n + 2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6 (1)

Vì n(n + 1)(n - 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n + 1)(n - 1) chia hết cho 6 (2)

Từ (1), (2) => Đpcm

9 tháng 9 2018

k mk đi 

ai k mk

mk k lại

thanks

1 tháng 1 2017

Xét:a^3-a

a.(a^2-1)

=a.(a^2-1^2)

=a.(a+1)(a-1)(hằng đẳng thức)

Có a lẻ nên a+1 và a-1 chẵn,đều chia hết cho 2.

=>tích chia hết cho 4.

Có tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3(1 số có dạng 3k) nên:

a(a+1)(a-1) chia hết cho 4.3=12

Vậy a^3-a chia hết cho 12.

Chúc chị học tốt^^

1 tháng 1 2017

Mình ms học lớp 8 thôi mà. Làm thế nào được. Xin lỗi bn nhiều
 

13 tháng 4 2016

a. Ta có:  chia hết cho 7 nên  chia hết cho 7.
 không chia hết cho 7 nên  không chia hết cho 7.

3. .
Ta sẽ đi chứng minh  chia hết cho  với mọi  nguyên.
Thật vậy:

.
Do  là 5 số nguyên liên tiếp nên tồn tại ít nhất một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3, một số chia hết cho 5.
Mà  nên tích  chia hết cho .

Cũng do  là ba số nguyên liên tiếp nên tồn tại ít nhất một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3.
Suy ra tích  chia hết cho .
Ta có đpcm.

=x(x-1)(x+1)(x^2-4+5)=(x-2)(x-1)x(x+1)(x+2)+5(x-1)(x+1)x

13 tháng 4 2016

a. Ta có:  chia hết cho 7 nên  chia hết cho 7.
 không chia hết cho 7 nên  không chia hết cho 7.

3. .
Ta sẽ đi chứng minh  chia hết cho  với mọi  nguyên.
Thật vậy:

.
Do  là 5 số nguyên liên tiếp nên tồn tại ít nhất một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3, một số chia hết cho 5.
Mà  nên tích  chia hết cho .

Cũng do  là ba số nguyên liên tiếp nên tồn tại ít nhất một số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3.
Suy ra tích  chia hết cho .
Ta có đpcm.

=x(x-1)(x+1)(x^2-4+5)=(x-2)(x-1)x(x+1)(x+2)+5(x-1)(x+1)x

NM
7 tháng 1 2021

ta có 

\(A=a^3-a-6a^2-6a+12=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)-6\left(a^2-a-2\right)\)

do a là số nguyên nên \(â\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)chia hết cho 6

mà hiển nhiên \(-6\left(a^2-a-2\right)\)chia hết cho 6

vậy A chia hết cho 6

15 tháng 9 2016

CMR : a)n(n^2+12)+(2_ngày)(n^2_3n+1)(n^2_3n+1)+8 chia hết cho 5 với mọi n thuộc Z

b)n^5_n chia hết cho 30

29 tháng 11 2019

Ta có: 30=5.6, mà (5;6)=1 nên ta chứng minh n5-n chia hết cho 5 và 6

+) n5-n=n(n4-1)=n(n2-1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2-4+5)=n(n-1)(n+1)(n2-4)+5n(n-1)(n+1)

                                                                                  =(n-2)(n-1)n(n+1)(n+2)+5n(n-1)(n+1)

   Vì (n-2)(n-1)n(n+1)(n+2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5

        5n(n-1)(n+1) chia hết cho 5

    => n5-n chia hết cho 5              (1)

+) n5-n=n(n4-1)=n(n2-1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+1)

                                                =(n-1)n(n+1)(n2+1)

Vì (n-1)n(n+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6

=> (n-1)n(n+1)(n2+1) chai hết cho 6

=> n5-n chia hết cho 6                       (2)

  Từ (1) và (2) => n5-n chia hết cho 30

               Vậy n5-n chia hết cho 30   (đpcm)