K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

\(\left(x-5\right)\left(2x+3\right)-2x\left(x-3\right)+x+7\)

\(=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7\)

\(=-15+7\)

\(=-8\)

Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến.

5 tháng 7 2017

(chứng minh biểu thức không phụ thuộc nghĩa là chứng minh biểu thức không còn x)

(x - 5)(2x + 3) - 2x (x - 3) + x + 7 =

= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 +6x + x + 7

= -8

31 tháng 5 2015

=\(2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x7\)

\(=\left(2x^2-2x^2\right)+\left(3x+6x+x-10x\right)+\left(-15+7\right)\)

\(=-8\)( ta thay ko co mat cua bien nua )

​Vậy giá trị của biểu thức ko phụ thuộc vào giá trị của biến

31 tháng 5 2015

(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7=2x2-7x-15-2x2+6x+x+7=-15+7=-8

Vậy (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 ko phụ thuộc vào x

19 tháng 4 2017

(x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7

= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7

= 2x2 – 2x2 – 7x + 7x – 15 + 7 = -8

Vậy sau khi rút gọn biểu thức ta được hằng số -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến


19 tháng 4 2017

(x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7

= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7

= 2x2 – 2x2 – 7x + 7x – 15 + 7 = -8

Vậy sau khi rút gọn biểu thức ta được hằng số -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.



3 tháng 10 2020

( x - 1 )3 - ( x - 1 )( x2 + x + 1 ) - 3( 1 - x )x < đã sửa đề >

= x3 - 3x2 + 3x - 1 - ( x3 - 1 ) + 3x2 - 3x

= x3 - 1 - x3 + 1

= 0 ( đpcm )

27 tháng 7 2020

Bài làm:

a) \(3x\left(x+5\right)-\left(3x+18\right)\left(x-1\right)\)

\(=3x^2+15x-3x^2+3x-18x+18\)

\(=18\)=> không phụ thuộc GT biến

b) \(2x\left(x+3\right)-\left(x-5\right)\left(7+2x\right)\)

\(=2x^2+6x-7x-2x^2+35+10x\)

\(=9x+35\)=> có phụ thuộc GT biến

c) \(5x\left(x^2-7x+2\right)-x^2\left(5x-8\right)+27x^2-10x\)

\(=5x^3-35x^2+10x-5x^3+8x^2+27x^2-10x\)

\(=0\)=> không phụ thuộc GT biến

27 tháng 7 2020

cho mk hỏi tại sao chỗ (3x+18)(x-1) bạn lại ra được 3x2+3x -18x+18 

6 tháng 6 2018

A/ x(5x-3)-x^2(x-1)+x(x^2-6x)-10+3x

=> A=5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-6x^2-10+3x

=> A=(x^3-x^3)+(5x^2+x^2-6x^2)+(3x-3x)-10

=> A=   0         +          0               +     0   -10

=> A=-10

Vậy giá trị ko phụ thuộc vào biến.

B/x(x^2+x+1)-x^2(x+1)-x+5

=> B=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5

=> B=            0                    +5

=> B=                      5.

UNDERSTAND !!!

6 tháng 6 2018

làm đúng rồi sao bảo sai

25 tháng 9 2020

A = (x + 2)3 - (x - 2)3 - 6x(2x + 1)

   = x3 + 6x2 + 12x + 8 - (x3 - 6x2 + 12x - 8) - 12x2 - 6x

  = x3 + 6x2 + 12x + 8 - x3 + 6x2 - 12x + 8 - 12x2 - 6x

  = (x3 - x3) + (6x2 + 6x2 - 12x2) + (12x - 12x - 6x) + (8 + 8)

= -6x + 16

=> có phụ thuộc vào biến x

B = 8(x - 1)(x2 + x + 1) - (2x - 1)(4x2 + 2x + 1)

   = 8(x3 - 1) - (8x3 - 1) (sử dụng hằng đẳng thức thứ 6)

    = 8x3 - 8 - 8x3 + 1 = (8x3 - 8x3) + (-8 + 1) = -7

=> không phụ thuộc vào biến x

25 tháng 9 2020

\(A=\left(x+2\right)^3-\left(x-2\right)^3-6x\left(2x+1\right)\)

\(=x^3+6x^2+12x+8-x^3+6x^2-12x+8-12x^2-6x\)

\(=-6x+16\)

Vậy biểu thức A phụ thuộc vào biến x

\(B=8\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(2x-1\right)\left(4x^2+2x+1\right)\)

\(=8x^3-8-8x^3+1\)

\(-7\)

Vậy biểu thức B không phụ thuộc vào biến x

3 tháng 12 2018

thiếu đề : \(\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right).\frac{4x^2-4}{5}.\)

Bài 2 :

a, Để \(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\frac{4^2-4}{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

b,\(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\frac{4x^2-4}{5}\)

\(B=\left[\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\left[\frac{x^2+2x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x^2+2x-3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\left[\frac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\frac{4}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\frac{8}{5}\)

=> giá trị của B ko phụ thuộc vào biến x

3 tháng 12 2018

bài 1

=\(^{\left(2x+1\right)^2+2\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)+\left(2x+1\right)^2}\)

=\(\left(2x+1+2x-1\right)^2\)

=\(\left(4x\right)^2\)

=\(16x^2\)

Tại x=100 thay vào biểu thức trên ta có:

16*100^2=1600000