K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:a3+b3

=a3+b3+3a2b+3ab2-3a2b-3ab2

=(a+b)3-3ab(a+b)

hok tốt

14 tháng 1 2019

.

Biến đổi vế phải ta được:

(a + b)3 – 3ab(a + b)

= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2

= a3 + b3

Vậy a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b)

4,ta có:a+b=c+d<=>d=a+b-c<=>cd-ab=(a+b-c)c-ab=ac+bc-c2-ab=c(a-c)-b(a-c)=(c-b)(a-c)mà cd-ab=4<=>(c-b)(a-c)=4vì a;b;c là các số chẵn=>c-b;a-c chẵnvới c-b=a-c=2=>c=b+2;a=c+2với b=4k=>abc chia hết cho 4.2.2=16      (1)với b=4k+2=>c=4k+4 chia hết cho 4=>abc chia hết cho 16      (2)từ (1);(2)=>abc chia hết cho 16         (*)xét b=3k=>abc chia hết cho 3  (I)xét b=3k+1=>c=3k+3 chia hết cho 3   =>abc chia hết cho 3  (II)xét b=3k+2=>a=3k+6 chia hết cho...
Đọc tiếp

4,

ta có:a+b=c+d

<=>d=a+b-c

<=>cd-ab=(a+b-c)c-ab

=ac+bc-c2-ab

=c(a-c)-b(a-c)=(c-b)(a-c)

mà cd-ab=4<=>(c-b)(a-c)=4

vì a;b;c là các số chẵn=>c-b;a-c chẵn

với c-b=a-c=2

=>c=b+2;a=c+2

với b=4k=>abc chia hết cho 4.2.2=16      (1)

với b=4k+2=>c=4k+4 chia hết cho 4

=>abc chia hết cho 16      (2)

từ (1);(2)=>abc chia hết cho 16         (*)

xét b=3k=>abc chia hết cho 3  (I)

xét b=3k+1=>c=3k+3 chia hết cho 3   

=>abc chia hết cho 3  (II)

xét b=3k+2=>a=3k+6 chia hết cho 3

=>abc chia hết cho 3   (III)

từ (I);(II);(III)=>abc chia hết cho 3    (**)

từ (*);(**)=>abc chia hết cho 16  (x)

cmtt với c-b=-2;a-c=-2=>abc chia hết cho 48  (xx)

từ (x);(xx)=>abc chia hết cho 48

2)

ta có:

x2+3y=9

<=>3y=9-x2

<=>48y=144-16x2

=>y4+4(2x-3)y2+16x2-144-48x+155=0

<=>y4+8xy2-12y2+16x2-48x+11=0

<=>(y4+4xy2-11y2)+(4xy2+16x2-44x)+(y2+4x-11)=0

<=>(y2+4x+1)(y2+4x-11)=0

với y2+4x+1=0

\(\Rightarrow3y=3\sqrt{-4x-1}\)

\(\Leftrightarrow x^2-9=-3\sqrt{-4x-1}\)

<=>x4=18x2-36x-90

 

 

0
29 tháng 1 2018

3,2 cm3 = 0,032 dm3

2 dm3 4 cm3 = 2004 cm3

4650 cm3 = 0,04650 m3

9 dm3 70 cm3 = 9,070 dm3

29 tháng 1 2018

cái này mình chưa học

30 tháng 4 2018

Dấu phẩy (1) : Đánh dấu trạng ngữ trong câu đó .Trạng ngữ chỉ thời gian : " hôm qua"

Dấu phẩy (2):Đánh dấu trạng ngữ chỉ thời gian " lúc trưa"

Dấu phẩy (3): Đánh dấu ranh giới các hoạt động nhân vật trong câu làm ." đội chiếc mũ vải , hăm hở bước ra khỏi nhà"

Chúc bạn học tốt !!!

30 tháng 4 2018

1 2)ngan cach trang ngu voi chu ngu va vi ngu

3) ngan cach chuc vu trong cau la vi ngu

k cho mik nha

14 tháng 6 2018

1) Bạn tự tìm từ ghép nhé? Đoạn văn trên chỉ có 3 từ láy là: long lanh, hây hẩy, nồng nàn.

2) Em đã từng được đến thăm SaPa, tận mắt ngắm cảnh đẹp nơi đây nhưng vẫn không khỏi thích thú khi đọc những dòng văn của nhà văn Nguyễn Phan Hách trích trong bài "Đường đi SaPa". Nờ sử dụng điệp ngữ "thoắt cái" gắn với những hình ảnh "lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu" và "trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận"rồi" gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung quý hiếm", nhà văn như đã tạo nên những thước phim quay nhanh về những cảnh mùa thu vàng rợi, mùa đông trắng long lanh, mùa xuân rực rỡ nồng nàn ở vùng đất SaPa thơ mộng. Thiên nhiên SaPa chuyển mùa, chuyển cảnh thật nhanh chóng, chỉ thoắt cái như trong chớp mắt khiến em ngỡ như vùng đất này là một thế giới thần tiên. Màu sắc của cây lá, hương vị của các loài hoa dường như đang khiến em ngây ngất... Quả là "Phong cảnh ở đây thật đẹp."!

3)Chủ ngữ: một cơn mưa tuyết

Vị ngữ: trắng long lanh

Trạng ngữ: Thoắt cái, trên những cành đào, lê, mận.

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 6 2018

CẦN GẤP NHA ! AI NHANH , ĐÚNG 10h TRƯA MAI LÀM VÀ CÓ CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG , MK K CHO . HELP ME

8 tháng 3 2018

2 phút 15 giây = 2,25 phút

6 km 25 m = 6,025 km

2 phút 15 giây = 135 giây

6,5 m3 = 6500 dm3

Tk mk nha

8 tháng 3 2018

2 phút 15 giây = \(2\frac{1}{4}\) phút

6km 25m = \(6\frac{1}{8}\) km

6,5 m3 = 6500 dm3

24 tháng 2 2021

mình chọn nhầm môn ngữ văn nha mn

24 tháng 2 2021

a. = 6m

b. = 3m

5 tháng 9 2020

SUKA BLYAT

5 tháng 9 2020

chiều cao tam giác là:

30x2:5=12(m)

đáy của tam giác là:

150x2:12=25(m)

study well

16 tháng 4 2018

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-55-trang-48-sgk-toan-7-tap-2-c42a6681.html#ixzz5CqPx0b5N