K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2016

Đặ Un=16^n-15n-1=225

Gỉa sử ta có Un chia hết cho 225 với n bằng một giá trị k bất kì (k>=1) tức là Uk=16^k-15k-1 chia hết cho 225

Do đó ta cần chứng minh tiếp U[k+1]=16^k+1-15k-1 chia hết cho 225 là ok

Nên ta có tiếp 16^(k+1)-15(k+1)-1=16^16k-15k-15-1=16^k-15k-1+15*16^k-15=Uk+15+(16^k-1)*(1) do đó nên ta đã có Uk chia hết cho 225.Rồi ta chỉ cần chứng minh cho 16^k-1 chia hết cho 15 là được

9 tháng 8 2018

đề đủ là \(CMR:16^n-15n-1⋮225\forall n\in N^{\circledast}\)

bài lm

nếu \(n=1\Rightarrow16^n-15n-1=0⋮225\)

giả sử : \(n=k\) thì ta có : \(16^n-15n-1=16^k-15k-1⋮225\)

khi đó nếu \(n=k+1\) thì ta có :

\(16^n-15n-1=16^{k+1}-15\left(k+1\right)-1=16.16^k-15k-15-1\)

\(16.16^k-16.15k-16+15.15k=16\left(16^k-15k-1\right)+225k⋮225\)

\(\Rightarrow\left(đpcm\right)\)

8 tháng 11 2017

Gọi T(n) là mệnh đề cần chứng minh

*Khi n=1, ta có: \(16^1-15.1-1=0\) chia hết cho 225. Vậy T(1) đúng.

* Giả sử T(k) đúng tức là \(16^k-15k-1\) chia hết cho 225

* Chứng minh T(k+1) đúng tức là chứng minh

\(16^{k+1}-15\left(k+1\right)-1\) chia hết cho 225

Ta có: \(16^{k+1}-15\left(k+1\right)-1=16^k.16-15k-16\)

Vì: \(16^k-15k-1=n.225\)(vì chia hết cho 225)

\(\Rightarrow16^k=225n+15k+1\)

Do đó: \(16^{k+1}-15\left(k+1\right)-1=16\left(225n+15k+1\right)-15k-16=225\left(16n+k\right)\) là bội số của 225

Hay \(16^{k+1}-15\left(k+1\right)-1\) chia hết cho 225

Vậy T(k+1) đúng

Theo nguyên lí quy nạp, ta kết luận T(n) đúng với mọi n \(\in N\)

8 tháng 11 2017

Đặt Sn = 16n - 15n - 1

* n = 0 => S0 = 160 - 15.0 - 1 = 0 chia hết cho 225

* n = 1 => S1 = 161 - 15.1 - 1 = 0 chia hết cho 225

Giả sử: Sn chia hết cho 225 đúng đến n = k > 1 (Sk = 16k - 15k - 1 chia hết cho 225)

Với n = k+1 => Sk+1 = 16k+1 - 15(k+1) - 1 = 16(16k - 15k - 1) + 225k = 16Sk + 225k

Mà Sk chia hết cho 225 => 16Sk chia hết cho 225; 225k chia hết cho 225

=> Sk+1 chia hết cho 225

Vậy Sn = 16n - 15n - 1 chia hết cho 225

18 tháng 6 2016

a=b(mod n) là công thức dùng để chỉ a,b có cùng số dư khi chia cho n, gọi là đồng dư thức 
Ta có các tính chất cua đồng dư thức và các tính chất sau: 
Cho x là số tự nhiên 
Nếu x lẻ thì => x^2 =1 (mod 8) 
x^2 =-1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Nếu x chẵn thì x^2=-1(mod 5) hoặc x^2 =1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Vì 2a +1 và 3a+1 là số chính phương nên ta đặt 
3a+1=m^2 
2a+1 =n^2 
=> m^2 -n^2 =a (1) 
m^2 + n^2 =5a +2 (2) 
3n^2 -2m^2=1(rút a ra từ 2 pt rồi cho = nhau) (3) 
Từ (2) ta có (m^2 + n^2 )=2(mod 5) 
Kết hợp với tính chất ở trên ta => m^2=1(mod 5); n^2=1(mod 5) 
=> m^2-n^2 =0(mod 5) hay a chia hết cho 5 
từ pt ban đầu => n lẻ =>n^2=1(mod 8) 
=> 3n^2=3(mod 8) 
=> 3n^2 -1 = 2(mod 8) 
=> (3n^2 -1)/2 =1(mod 8) 
Từ (3) => m^2 = (3n^2 -1)/2 
do đó m^2 = 1(mod 8) 
ma n^2=1(mod 8) 
=> m^2 - n^2 =0 (mod 8) 
=> a chia hết cho 8 
Ta có a chia hết cho 8 và 5 và 5,8 nguyên tố cùng nhau nên a chia hết cho 40.Vậy a là bội của 40 

11 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow n=1\)