K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2019

#)Giải :

Ta có :

\(mn\left(m^2-n^2\right)=mn\left[\left(m^2-1\right)-\left(n^2-1\right)\right]=n\left\{m\left[m^2-1\right]-m\left[n\left(n^2-1\right)\right]\right\}\)

\(=mn\left(m-1\right)\left(m+1\right)-mn\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(m\left(m-1\right)\left(m+1\right)⋮6\left(1\right)\)

\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\Rightarrow mn\left(m-1\right)\left(m+1\right)-mn\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)

\(\Rightarrow mn\left(m^2-n^2\right)⋮6\)

Mà \(4mn\left(m^2-n^2\right)⋮4\)

\(\Rightarrow4mn\left(m^2-n^2\right)⋮24\left(đpcm\right)\)

4 tháng 12 2019

\(x^{8n}+x^{4n}+1=x^{8n}-x^{2n}+x^{4n}-x^n+\left(x^{2n}+x^n+1\right)=x^{2n}\left(x^{6n}-1\right)+x^n\left(x^3-1\right)+\left(x^{2n}+x^n+1\right).\text{Dễ thấy các số hạng trên đều chia hết cho }x^{2n}+x^n+1\left(\text{ không dễ lắm đâu}\right)\)

26 tháng 6 2018

ta có n(n+5)-(n-3)(n+2)

=  n2+5n-(n2-n-6)

=n2+5n-n2+n+6

= 6n-6

=6(n-1)

=> 6(n-1) chia hết cho 6

hay n(n+5)-(n-3)(n+2) cũng chia hết cho 6

nhớ k giùm mình nha

25 tháng 6 2018

Mong các bạn sớm giải ra, mình cần cho buổi chiều ngày mai gấp, nếu bạn nào giải được mình sẽ k đúng cho và kết bạn vs bạn đó nha! Cảm phiền các bạn !!!!!!! Giúp mình với nha!

1 tháng 7 2019

Bài 1 :

\(a,\)\(\left(x-4\right)^2-36=0\)\(\Rightarrow\left(x-4-6\right)\left(x-4+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-10\right)\left(x-2\right)=0\)\(\Rightarrow x\in\left\{10;2\right\}\)

\(b,\)\(\left(x+8\right)^2=121\)\(\Rightarrow\left(x+8\right)^2-11^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+8+11\right)\left(x+8-11\right)=0\)\(\Rightarrow\left(x+19\right)\left(x-3\right)=0\)\(\Rightarrow x\in\left\{-19;3\right\}\)

\(c,x^2+8x+16=0\)\(\Rightarrow\left(x+4\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x+4=0\)\(\Leftrightarrow x=-4\)

\(d,4x^2-12x=-9\)\(\Rightarrow4x^2-12x+9=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2=0\)\(\Rightarrow2x-3=0\)\(\Rightarrow x=\frac{3}{2}\)

1 tháng 7 2019

Bài 1 a) (x-4)^2 -36=0

=>  (x-4)^2 = 36

=> x-4 = 6

=> x= 10

b) (x+8)^2 = 121

=> x+8 = 11

=> x=3

c) x^2 + 8x +16=0

=> (x+4)^2 =0

=> x+ 4 =0 => x= -4

d) 4x^2 - 12x= -9

=> 4x^2 -12x+9=0

=> ( 2x-3)^2=0

=> 2x-3 =0

=> x= 3/2

19 tháng 8 2016

a/ (4n - 2)(4n + 8) = 2(2n - 1)4(n + 2)= 8(2n - 1)(n+2) cái này chia hết cho 8

19 tháng 8 2016

b/ 2n(2n + 6) = 4n(n+3) chia hết cho 4

23 tháng 2 2016

Đặt  \(A=\left(n^2+n-1\right)-1\), ta có:

\(A=\left(n^2+n-1\right)-1=\left(n^2+n-1-1\right)\left(n^2+n-1+1\right)=\left(n^2+n-2\right)n\left(n+1\right)\)   \(\left(a\right)\)

Xét  \(B=n^2+n-2=\left(n^2-1\right)+n-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)+n-1=\left(n-1\right)\left(n+2\right)\)  \(\left(b\right)\)

Thay  \(\left(b\right)\)   vào  \(\left(a\right)\), khi đó  \(A=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì  \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)  là tích  \(4\)  số tự nhiên liên tiếp nên  \(A\)   có chứa bội của  \(2,\)  \(3,\)  \(4\)  nên  \(A\)  là bội của  \(24\)

Do đó,  \(A\)  chia hết cho  \(24\)

Vậy,  \(\left(n^2+n-1\right)-1\)  chia hết cho  \(24\)  với  \(n\in N\)

23 tháng 2 2016

Bạn Phước Nguyễn ghi gì z mình đọc ko hiểu

24 tháng 4 2020

Bài này dễ mà bn

8 tháng 1 2021

Ta có: \(\hept{\begin{cases}m^2+2⋮n\\n^2+2⋮m\end{cases}}\Rightarrow\left(m^2+2\right)\left(n^2+2\right)⋮mn\Rightarrow m^2n^2+2\left(m^2+n^2+2\right)⋮mn\)

Dễ có \(m^2n^2⋮mn\)nên \(2\left(m^2+n^2+2\right)⋮mn\)

Mà m,n lẻ nên mn lẻ hay \(\left(mn,2\right)=1\)suy ra \(m^2+n^2+2⋮mn\)(*)

Ta có đánh giá rằng số chính phương lẻ thì chia 4 dư 1 (Thật vậy xét các trường hợp 4k + 1 và 4k + 3)

\(\Rightarrow\)m2, n2 chia 4 dư 1 \(\Rightarrow m^2+n^2+2⋮4\)(**)

Từ (*) và (**) suy ra \(m^2+n^2+2⋮4mn\)(Do \(\left(mn,4\right)=1\))

 Cách 1:Nếu biết dùng p2 quy nạp thì có 1 cách giải được bài này: 
*với n=1 ta có :1.2.3 chia hết cho 6 
*Giả sử với n=k mênh đề đúng: k(k+1)(2k+1) chia hết cho 6 
-> với n=k+1 ta có: (k+1)(k+2)(2(k+1)+1) 
=(k+1)(k+2)(2k+3) 
=2k(k+1)(k+2)+3(k+1)(k+2) (1) 
vi k(k+1)(K+2) chia hết cho 6 (ở trên) 
và (k+1)(k+2) là hai số liên tiếp nên 3(k+1)(k+2) chia hết cho 6 
=> (1) luôn chia hết cho 6 
=> mênh đề đúng với mọi n thuộc Z 


cách 2: 
n(n+1)(2n+1) 
=n(n+1)(n+2+n-1) 
=n(n+1)(n+2) + (n-1)n(n+1) (2) 
vì tích 3 số liên tiếp chia hết cho 6 
từ (2) ta có tổng của hai số chia hết cho 6 thì cũng chia hết cho 6 
=> biểu thức trên đúng với mọi n thuộc Z 
Chúc sớm tìm được thêm nhiều lời giải nha!

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

17 tháng 8 2017

Theo đề ta có :

n(n + 5) - (n - 3)( n + 2 ) = n.n + 5.n - (n.n + 2.n -3.n - 3.2)

= n\(^2\) + 5n - ( n\(^2\) + 2n - 3n - 6)

= n\(^2\) + 5n - n\(^2\) - 2n + 3n  + 6 

= (n \(^2\) - n\(^2\)) + ( 5n - 2n + 3n) +6

= 0 + 6n +6

= 6(n+1) luôn luôn chia hết cho 6

Vậy biểu thức   n(n + 5) - (n - 3)(n + 2)  luôn luôn chia hết cho 6 (đpcm)

k vs kb với mik nhé,      3