K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
29 tháng 5 2020

\(2x^3-3x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3-2x^2-4x-x^2+x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x^2-x-2\right)-\left(x^2-x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2-x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) pt có 3 nghiệm pb

Tính luôn ra, khỏi áp dụng định lý liên tục gì cho lẹ :D

10 tháng 12 2019

\(f\left(0\right)=1,f\left(-3\right)=-128\Rightarrow f\left(0\right)f\left(-3\right)< 0\) do đó theo định lí Bolzano phương trình luôn có nghiệm thuộc khoảng (-3,0)

1 tháng 5 2018

Ta có:

Đặt phương trình là f(x): x5 + x4 +3x2-2x-1.

f(1) = 2

f(-2) = -1

f(1) × f(-2) = -2 < 0

=> có 1 nghiệm trong khoảng từ (1; -2)

=>Pt có nghiệm (dpcm)

NV
4 tháng 10 2020

1.

\(\Leftrightarrow3x=k\pi\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{3}\)

2.

\(\Leftrightarrow cos5x=0\Leftrightarrow5x=\frac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{10}+\frac{k\pi}{5}\)

4.

\(cos3x+cosx+cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2cos2x.cosx+cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x\left(2cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=0\\cosx=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\\x=\pm\frac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

NV
4 tháng 10 2020

5.

\(sin6x+sin2x+sin4x=0\)

\(\Leftrightarrow2sin4x.cos2x+sin4x=0\)

\(\Leftrightarrow sin4x\left(2cos2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin4x=0\\cos2x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{k\pi}{4}\\x=\pm\frac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

6. ĐKXĐ; ...

\(\Leftrightarrow tanx+tan2x=1-tanx.tan2x\)

\(\Leftrightarrow\frac{tanx+tan2x}{1-tanx.tan2x}=1\)

\(\Leftrightarrow tan3x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{3}\)

1 tháng 5 2018

4x4+2x2-x-3=0

10 tháng 5 2018

hàm số 4x4 +2x2-x-3 =0 (*)

vì (*) là hàm đa thức => (*) liên tục trên R

=> (*) liên tục trên đoạn [-1;0] và [0;1]

xét [-1;0] có:

f(-1)= 4 ; f(0)= -3 => f(-1) . f(0) = -12 <0

=> có ít nhất một nghiệm trên khoảng (-1;0) (1)

xét [0;1] có :

f(0) = -3 ; f(1) = 2 => f(0). f(1) = -6 < 0

=> có ít nhất một nghiệm trên khoảng (0;1) (2)

từ (1) và (2) => có ít nhất 2 nghiệm phân biệt trên khoảng (-1;1 )

17 tháng 6 2020

chịu anh lớp 11 ạ