Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có: 4n-7 chia hết cho n -1
=> 4n - 4 - 3 chia hết cho n - 1
4.(n-1) - 3 chia hết cho n - 1
mà 4.(n-1) chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
...
rùi bn tự lập bảng xét giá trị nha
b) ta có: 5n -8 chia hết cho 4-n
=> 12 - 20 + 5n chia hết cho 4 -n
12 - 5.(4-n) chia hết cho 4 -n
mà 5.(4-n) chia hết cho 4 -n
=> 12 chia hết cho 4-n
=> ...
Bài 1:
ta có: A = 11^9+11^8+..+11+1
=> 11A = 11^10+11^9+...+11^2+11
=> 11A-A = 11^10-1
10A = 11^10 -1
mà (11^10)-1 = (...1) - 1 = (...0) chia hết cho 10
=> A = (11^10-1):10 sẽ chia hết
=> A chia hết cho 5
Bài 2:
ta
a, Ta có: 5n chia hết cho n => để 5n+ 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n
n =1;4;2
b, Ta có: n+6 = n+2+4
n+2 chia hết cho n+2 => để n+6 chia hết cho n+2=> n+2+4 chia hết cho n+2
=> 4 chia hết cho n+2=> n+2 = 1;2;4
Mặt khác n+2 phải lớn hơn hoặc bằng 2=> n =0;2
Bạn tham khảo link để làm nha Link:https://olm.vn/hoi-dap/detail/242489052575.html
Chúc bn học tốt
\(A=\frac{5}{3.7}+\frac{5}{7.11}+...+\frac{5}{\left(4n-1\right).\left(4n+3\right)}\)
\(\frac{4}{5}.A=\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+...+\frac{4}{\left(4n-1\right).\left(4n+3\right)}\)
\(\frac{4}{5}.A=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{4n-1}-\frac{1}{4n+3}\)
\(\frac{4}{5}.A=\frac{1}{3}-\frac{1}{4n+3}\)
\(\frac{4}{5}.A=\frac{4n+3}{12n+9}-\frac{3}{12n+9}\)
\(\frac{4}{5}.A=\frac{4n}{12n+9}\)
\(A=\frac{4n}{12n+9}:\frac{4}{5}\)
\(A=\frac{4n}{12n+9}.\frac{5}{4}\)
\(A=\frac{5n}{12n+9}\)
Đề bài sai nha bn
Ủng hộ mk nha ^_^
a , Ta có : 4n - 5 chia hết cho n .
\(\Rightarrow\)n \(\in\)Ư (5) = { ± 1 ; ± 5 }
Vậy n \(\in\){ ± 1 ; ± 5 }
b , Ta có : - 11 chia hết cho n - 1
\(\Rightarrow\)n - 1 \(\in\)Ư (11) = { ± 1 ; ± 11 }
n - 1 | 1 | - 1 | 11 | - 11 |
n | 2 | 0 | 12 | - 10 |
Vậy n \(\in\) { 2 ; 0 ; 12 ; - 10 }
c , Ta có : 3n + 2 chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)2 ( 3n + 2 ) chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)6n + 4 chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)3 ( 2n - 1 ) + 7 chia hết 2n - 1
\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\)Ư (7) = { ± 1 ; ± 7 }
2n - 1 | 1 | - 1 | 7 | - 7 |
2n | 2 | 0 | 8 | - 6 |
n | 1 | 0 | 4 | - 3 |
Vậy n \(\in\){ 1 ; 0 ; 4 ; - 3 }
a) \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)\)
\(=\left(5n+7\right)4n+\left(5n+7\right)6\)
\(=20n^2+28n+30n+32\)
\(=20n^2+58n+32\)
Vì \(20n^2⋮2\) ; \(58n⋮2\) ; \(32⋮2\) nên \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)⋮2\)
b) \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)\)
\(=\left(8n+1\right)6n+\left(8n+1\right)5\)
\(=48n^2+6n+40n+5\)
\(=48n^2+46n+5\)
Vì \(\left(48n^2+46n\right)⋮2\) mà \(5⋮̸2\) nên \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)⋮̸2\)
c) \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n-1+n-2\right)\)
\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Với \(\forall n\in N\), tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\) và \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
Vậy \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮6\)