<1

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 1 2024

Đặt \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow2A-A=1-\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{100}}< 1\) (đpcm)

7 tháng 1 2024

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\)

\(2A-A=1-\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(A=1-\dfrac{1}{2^{100}}< 1\left(đpcm\right)\)

16 tháng 12 2017

a,f(1/2)=5-2*(1/2)=5-1=4

   f(3)=5-2x3=5-6=-1

b,Với y=5 thì 5-2x=5

                    2x=5-5

                    2x=0

                    x=0:2=0

                   Vậy x=0

 Với y=-1 thì 5-2x=-1

                   2x=5-(-1)

                   2x=5+1

                   2x=6

                   x=6:2=3 

              Vậy x=3

3 tháng 6 2015

Hiện ra câu trả lời của em đi OLM

3 tháng 6 2015

B=1+2+3+...+98+99

=(1+99)+(2+98)+...+(50+50)

=100+100+...+100

=100*25(Tính số số hạng chia 2)

=2 500

16 tháng 12 2017

a) Thay f(1/2) vào hàm số ta có :

y=f(1/2)=5-2.(1/2)=4

Thay f(3) vào hàm số ta có :

y=f(3)=5-2.3=-1

b) y=5-2x <=> 5-2x=5

2x=5-5

2x=0

=> x=0

<=> 5-2x=-1

2x=5-(-1)

2x=6

=> x=3

25 tháng 12 2018

a, f (1/2) = 5 - 2.1/2 = 4

    f (3) = 5 - 2.3 = -1

b, y = 5 <=> 5 - 2x = 5

             <=>  x  = 0

    y = -1 <=> 5 - 2x = -1

               <=> x = 3

_Hok tốt_

  ( sai thì thôi nha )

NM
8 tháng 11 2021

a. ta có : \(\frac{5}{-3}=\frac{15}{-9}=-\frac{15}{9}\)

b.\(-\frac{1}{5}< 0< \frac{1}{100}\Rightarrow-\frac{1}{5}< \frac{1}{100}\)

c.\(\hept{\begin{cases}2^3=8\\3^2=9\end{cases}\Rightarrow2^3< 3^2}\)

10 tháng 9 2016

\(\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+\frac{3}{4!}+...+\frac{99}{100!}\)

\(=\frac{2}{2!}-\frac{1}{2!}+\frac{3}{3!}-\frac{1}{3!}+\frac{4}{4!}-\frac{1}{4!}+...+\frac{100}{100!}-\frac{1}{100!}\)

\(=1-\frac{1}{2!}+\frac{1}{2!}-\frac{1}{3!}+\frac{1}{3!}-\frac{1}{4!}+..+\frac{1}{99!}-\frac{1}{100!}\)

\(=1-\frac{1}{100!}< 1\left(đpcm\right)\)

20 tháng 1 2016

đặt \(\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{100^2}=A\)

*chứng minh A<1/4

ta có:\(A<\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+..+\frac{1}{99.100}=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}=\frac{1}{4}-\frac{1}{100}<\frac{1}{4}\) *chứng minh A>1/6

ta có:

\(A>\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+..+\frac{1}{100.101}=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+..+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}=\frac{1}{5}-\frac{1}{101}>\frac{1}{6}\)

từ 2 điều trên =>đpcm

mk chắc chắn đúng,hồi chiều cô mk ms cho làm

19 tháng 4 2016

Bài 2:

a)Ta có: 4100​=(22)100=2200

Do 2200<2202

Vậy 4100<2202

C=1+3+5+...+999

=(1+999)+(3+997)+...+(499+501)

=1000+1000+...+1000(250 cặp)

=250.1000

=250000

3 tháng 6 2015

Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ. Áp dụng các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 (Tổng trên có 250 cặp số)

theo lớp 7 chắc vậy