Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nghịch lý này đã được Zeno - một triết gia người Elia ( Hy Lạp) đưa ra làm điên đầu kẻ thủ của ông - lãnh chúa Denyclus trước khi ông bị hắn tử hình. *Một trong các nghịch lý đó là Achilles và con rùa. Trong một cuộc chạy đua, người chạy nhanh nhất không bao giờ có thể bắt kịp được kẻ chậm nhất. Kể từ khi xuất phát, người đuổi theo trước hết phải đến được điểm mà kẻ bị đuổi bắt đầu chạy. Do đó, kẻ chạy chậm hơn luôn dẫn đầu. Trong nghịch lý Achilles và rùa, Achilles chạy đua với rùa. Ví dụ Achilles chấp rùa một đoạn 100 mét. Nếu chúng ta giả sử rằng mỗi tay đua đều bắt đầu chạy với một tốc độ không đổi (Achilles chạy rất nhanh và rùa rất chậm), thì sau một thời gian hữu hạn, Achilles sẽ chạy được 100 mét, tức anh ta đã đến được điểm xuất phát của con rùa. Nhưng trong thời gian này, con rùa cũng đã chạy được một quãng đường ngắn, ví dụ 10 mét. Sau đó Achilles lại tốn một khoảng thời gian nữa để chạy đến điểm cách 10 mét ấy, mà trong thời gian đó thì con rùa lại tiến xa hơn một chút nữa, và cứ như thế mãi. Vì vậy, bất cứ khi nào Achilles đến một vị trí mà con rùa đã đến, thì con rùa lại cách đó một đoạn. Bởi vì số lượng các điểm Achilles phải đến được mà con rùa đã đi qua là vô hạn, do đó anh ta không bao giờ có thể bắt kịp được con rùa.
a) Ta có: n + 7 \(\in\)Ư(n + 8)
<=> n + 8 \(⋮\)n + 7
<=> (n + 7) + 1 \(⋮\)n + 7
<=> 1 \(⋮\)n + 7
<=> n + 7 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng:
n + 7 | 1 | -1 |
n | -6 | -8 |
Vậy ...
b) Ta có: 2n - 9 = 2(n - 5) + 1
Do n - 5 \(⋮\)n - 5 => 2(n - 5) \(⋮\)n - 5
Để 2n - 9 \(⋮\)n - 5 => 1 \(⋮\)n - 5 => n - 5 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng: tương tự
c) Ta có: n2 - n - 1 = n(n - 1) - 1
Do n - 1 \(⋮\)n - 1 => n(n - 1) \(⋮\)n - 1
Để n2 - n - 1 \(⋮\)n - 1 thì 1 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng: tương tự
d) Ta có: n2 + 5 = n(n + 1) - (n + 1) + 6 = (n - 1)(n + 1) + 6
Tương tự
Gọi số đó là abc ( số có ba chữ số )
- Vì bớt số đó đi 3 đơn vị thì được một số chia hết cho 2 nên c là một số lẻ (1)
- Vì bớt số đó đi 6 đơn vị thì được một số chia hết cho 5 nên c = 1 hoặc 6 (2)
Do theo (1) nên c = 1
=> abc = ab1
Ta có số có chữ số tận cùng là 1 chia hết cho 9 là 171
Vậy => abc = 171 + 10 = 181
Số đó là 181
Gọi số An viết đã là x.
Theo đề bài ta có :
x - 3 chia hết cho 2 = > x - 1 - 2 chia hết cho 2 mà 2 chia hết cho 2 = > x - 1 chia hết cho 2
x - 6 chia hết cho 5 = > x - 1 - 5 chia hết cho 5 mà 5 chia hết cho 5 = > x - 1 chia hết cho 5
x - 10 chia hết cho 9 = > x - 1 - 9 chia hết cho 9 mà 9 chia hết cho 9 = > x - 1 chia hết cho 9
= > x - 1 \(\in\)BC (2;5;9) = B ( BCNN (2;5;9))
Ta có :
2 = 2
5 = 5
9 = 3\(^2\)
= > BC (2;5;9) = 2.5.3\(^2\)= 90
= > x -1 \(\in\)Ư (90) = { 0;90;180;...}
= > x \(\in\) {1;91;182;...}
Mà x có ba chữ số nhỏ nhất nên x = 182
Vậy bạn An ra số 182.
#)Bài này bạn tham khảo nhé :
Khi xét một số tự nhiên chia hết cho 10 có thể xảy ra 10 trường hợp về số dư (1)
Mà từ 11 đến 21 có 11 số hạng, mỗi số cộng với đúng số thứ tự của nó thì được một tổng
Nên sẽ có 11 tổng, giá trị của mỗi tổng là một số tự nhiên (2)
Từ (1) và (2) suy ra được : trong 11 tổng trên luôn có 2 tổng có cùng số dư khi chia cho 11
=> Luôn có hai tổng và hiệu chia hết cho 10
Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)
=> p^2 :3(dư 1)
=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3
nên là hợp số
2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3
nên n^2 chia 3 dư 1
=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố
3, Ta có:
P>3
p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3
mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3
Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3
mà 2 số trước ko chia hết cho 3
nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)
4, Vì p>3 nên p lẻ
=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2
p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)
=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3
từ các điều trên
=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)
Vì 1 nửa + 1 nửa = 1
1 giọt nước + 1 giọt nước =1 giọt nước
tk mk nhé
mk chắc chắn đúng mà nhanh nữa nghen
thanks