Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c, Gọi Ư CLN ( 7n+10 , 5n+7 ) là b
ta có : 7n+10 chia hết cho b , 5n+7 chia hết cho b
suy ra 5(7n+10) - 7(5n+7) chia hết cho b
suy ra 35n+50 - 35n-49 chia hết cho b
suy ra 1 chia hết cho b
suy ra b=1
vậy 7n+10 và 5n+7 là hai số nhuyên tố cùng nhau
Giả sử UCLN ( n,n+1 ) = d
suy ra n chia hết cho d
n+1 chia hết cho d
suy ra [(n+1)-n] chia hết cho d suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1
vậy n và n+1 là 2 số ng tố cùng nhau
gọi UCLN(6n+5,2n+3) là d
suy ra (6n+5) chia hêt cho d, (2n+3) chia hết cho d
suy ra [(2n+3)-(6n+5)] chia het cho d
suy ra [3.(2n+3)-(6n+5)] chia het cho d
suy ra [(3.2n+3.3)-(6n+5)] chia het cho d
suy ra[(6n+9)-(6n+5)] chia het cho d
suy ra 4 chia het cho d
suy ra d thuoc U(4)
suy ra d thuoc {1;2;4}
vi 6n ko chia het cho 4 va 5 ko chia het cho4
suy ra (6n+5) ko chia het cho 4
suy ra d ko bang 4
vi 6n chia het cho 2 va 5 ko chia het cho 2
suy ra (6n+5) ko chia het cho 2
suy ra d ko bang 2
do do d=1
suy ra UCLN(6n+5,2n+3)=1
suy ra 6n+5 va 2n+3 nguyen to cung nhau
vay: tu tra loi cai vay nhe, tao chi giup may the thoi
Gọi ƯLCN của 6n+5 và 2n+3 là d (d thuộc N sao)
=> 6n+5 và 2n+3 đều chia hết cho d
=> 6n+5 và 3.(2n+3) đều chia hết cho d hay 6n+5 và 6n+9 đều chia hết cho d
=> 6n+9-(6n+5) chia hết cho d hay 4 chia hết cho d (1)
Mà 2n+3 lẻ => d lẻ (2)
Từ (1) và (2) => d =1 ( vì d thuộc N sao )
=> ƯCLN của 6n+5 và 2n+3 là 1
=> 6n+5 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
k mk nha
Ta có A = 1 + 2 +3 + ... + n
= n(n+1) : 2
lại có n(n+1) là tích chẵn
=> n(n+1) \(⋮\)2
=> a \(⋮\)2
=> a chẵn
mặt khác, 2n + 1 \(⋮̸\)2
=> 2n + 1 là số lẻ
=> b lẻ
Ngoài ra ta nhận thấy ƯCLN của 1 số lẻ và 1 số chẵn = 1
=> chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau
tương tự như vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Gọi ƯCLN (2n+3,3n+4) là d
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow6n+9-\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau
Gọi d là UCLN của 2 số đó
n(n+1)/2 : d =>n(n+1) :d => n2+n :d(1)
2n+1 :d => n(2n+1) :d => 2n2+n :d(2)
Lấy (2)-(1) ta dc n2:d =>n:d =>2n:d
2n:d
2n+1:d
=>(2n+1)-2n :d
=>1:d
d=1
UCLN=1 nên 2 số này nguyên tố cùng nhau
chứng minh gì vậy . mới cho đề chứ đã bắt chưng minh chi mô
Chung minh:\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) va 2n+1 nguyen to cung nhau voi moi n thuoc N
Ok chua?
Giai go minh nha