Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dat A(n) = n^4+6n^3+11n^2+6n va A chia het cho 24 (1)
+) voi n = 1 => A = 24 chia het cho 24. vay (1) dung voi n = 1.(*)
+) gia su (1) dung voi n = k tuc la A(k) = k^4+6k^3+11k^2+6k chia het cho 24 (**).
+) gio ta phai chung minh (1) cung dung voi n = (k+1). that vay ta co:
A(k+1) = (k+1)^4+6(k+1)^3+11(k+1)^2+6(k+1) = (k+1)[(k+1)^3+6(k+1)^2+11(k+1)+6] =
= (k+1)(k+2)[(k+1)^2+5(k+1)+6] = (k+1)(k+2)(k+3)(k+4)
nhan thay A(k+1) la tich cua so tu nhien lien tiep=> A(k+1) chia het cho 24 (***)
tu (*) (**) va (***) => A(n) = n^4+6n^3+11n^2+6n chia het cho 24 voi moi n thuoc N(*).
Phân tích n^4+6n^3+n^2+6n thành: n(n+)(n+2)(n+3)
Nhận thấy:n,(n+),(n+2),(n+3) là 4 số nguyên liên tiếp với n nguyên
=> n(n+)(n+2)(n+3)chia hết cho 24
=>n^4+6n^3+n^2+6n chia hết cho 24
tick đúng cho mình nhé !
Em tham khảo tại đây nhé:
Câu hỏi của VRCT_Ran love shinichi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
n + 4 ⋮ n - 1 (1 ≠ n \(\in\) N)
n - 1 + 5 ⋮ n - 1
5 ⋮ n - 1
n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Lập bảng ta có:
n - 1 | - 5 | -1 | 1 | 5 |
n | - 4 | 0 | 2 | 6 |
1 ≠ n \(\in\) N | loại | nhận | nhận | nhận |
Theo bảng trên ta có n \(\in\) {0; 2; 6}
Vậy n \(\in\) {0; 2; 6}
ta có n^3+11n
= n^3-n+12n
= n(n^2-1)+12n
= n(n-1)(n+1)+12n
Do n(n-1)(n+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6 và 12n chia hết cho 6 nên
n^3+11n chia hết cho 6 với n là số nguyên
CHƯA HIỂU CHỖ NÀO HỎI MK NHA BẠN
\(n^2-n=n\left(n-1\right)\)
Mà \(n\left(n-1\right)\left(n+3\right)⋮n\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+3\right)⋮n^2-n\)
n2-n=n(n-1)
n(n-1)(n+3) luôn chia hết cho n(n-1)
Nên n(n-1)(n+3) chia hết cho n2-n
Bài 1
Số các số chia hết chia hết cho 2 là
(100-2):2+1=50 ( số )
Số các số chia hết cho 5 là
(100-5):5+1=20 ( số)
Bài 2: Với n lẻ thì n+3 chẵn => Cả tích chia hết cho 2
Với n chẵn thì n+6 hcawnx => Cả tích chia hết cho 2
Bài 3: Xét 2 trường hợp n chẵn, lẻ như bài 2
Bài 4 bạn ghi thiếu đề
1:Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 , bao nhiêu số chia hết cho 5 ?
2:Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2 ?
3:Chứng tỏ gọi rằng với mọi stn n thì tích n . ( n + 5 ) chia hết cho 2 ?
4: Gọi A = n2 + n + 1 . ( n e N ) ( nghĩa là n thuộc stn bất kì )
Bài 1
Số các số chia hết chia hết cho 2 là
(100-2):2+1=50 ( số )
Số các số chia hết cho 5 là
(100-5):5+1=20 ( số)
Ta có: n2 + n+ 6 = n(n+1) + 6
Ta có n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp
Nên n(n+1) không có chữ số tận cùng là 9 và 4
Nên n(n+1) + 6 không có tận cùng là 0 hoặc 5 (không chia hết cho 5)
Vậy n2 + n + 6 không chia hết cho 25
Ta có:n3+11n=n3-n+12n=n(n2-1)+12n=(n-1)n(n+1)+12n
Trong 3 số liên tiếp luôn có một số chia hết cho 3 nên (n-1)n(n+1) chia hết cho 3
Mặt khác ta có:(n-1)n(n+1) chia hết cho 2(tích hai số liên tiếp)
Mà UCLN(2,3)=1 nên (n-1)n(n+1) chia hết cho 6
\(\Rightarrow\)n3+11n chia hết cho 6