K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2020

giả sử tam giác ABC vuông tại A, \(\widehat{B}=\alpha=45^o\), kẻ trung tuyến AM

do \(\alpha< 45^o\Rightarrow2\alpha< 90^o\)và \(\widehat{C}=90^o-\alpha>45^o>\widehat{B}\)

tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM nên \(MA=MB=MC=\frac{BC}{2};\widehat{AMC}=2\alpha\)(theo tính chất góc ngoài)

hạ HA _|_ BC trong tam giác AHM vuông tại M ta có \(\sin\alpha=\frac{AH}{AM}=\frac{2AH}{BC}\left(1\right)\)

trong tam giác AHB vuông tại H ta có \(\sin\alpha=\frac{AH}{AB}\left(2\right)\)

trong tam giác ABC vuông tại A ta có \(\sin\alpha=\frac{AB}{BC}\left(3\right)\)

từ (1) (2) và (3) => \(\sin2\alpha=2\cdot\frac{AH}{AB}\cdot\frac{AB}{BC}=2\sin\alpha\cos\alpha\)

9 tháng 8 2020

tam giác AHM vuông tại H ta có \(\cos2\alpha=\frac{HM}{AM}=\frac{2HM}{BC}\left(4\right)\)

\(\cos^2\alpha-\sin^2\alpha=\frac{AB^2}{BC^2}-\frac{AC^2}{BC^2}=\frac{HB\cdot BC-HC\cdot BC}{BC^2}=\frac{HB-HC}{BC}=\frac{2HM}{BC}\left(5\right)\)

từ (4) và (5) suy ra \(\sin2\alpha=\cos^2\alpha-\sin^2\alpha\)

24 tháng 7 2020

Đề bài của mik nó ghi tanB

24 tháng 7 2020

vậy thì chệu gồi tại B với aphla không liện quan nên không tính được nha bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7 2020

Lời giải:

Biểu thức $A$ dạng như vậy là gọn rồi bạn ạ. Biến đổi thêm cũng không có ý nghĩa.

----------

\(B=\sin ^2a+\sin 2a-3\cos ^3a\)

----------

\(C=\frac{\sin ^2a-\sin a\cos a-\cos ^2a}{2\sin a\cos a}=\frac{\sin a}{2\cos a}-\frac{1}{2}-\frac{\cos a}{2\sin a}\)

\(=\frac{\tan a-1-\cot a}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7 2020

Những biểu thức này đều không tính toán ra được giá trị cụ thể nên không phù hợp với yêu cầu "tính". Mình nghĩ bạn nên xem xét lại yêu cầu đề.

18 tháng 7 2018

a)
^MAC = ^MCA = a ---> ^AMH = ^MAC + ^MCA = 2a
sin2a = sinAMH = AH/MA = 2AH/BC = 2(AH/AC).(AC/BC) = 2 sina.cosa

b)
1+cos2a = 1+cosAMH = 1+MH/MA = (MA+MH)/MA = CH/MA = 2CH/BC =
= 2 (CH/AC).(AC/BC) = 2 cosa.cosa = 2 cos^2 (a)

c)
1-cos2a = 1-cosAMH = 1-MH/MA = (MA-MH)/MA = BH/MA = 2BH/BC =
= 2 (BH/AB).(AB/BC) = 2 sinBAH.sinACB = 2 sin^2 (a)
(^BAH = ^ACB = a vì chúng cùng phụ với góc ABC)

15 tháng 7 2019
\(\left(1-\cos\alpha\right)\left(1+\cos\alpha\right)=1-\cos^2\alpha=\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)-\cos^2\alpha\\ =\sin^2\alpha\)

\(1+\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1+1=2\)

\(\sin^4\alpha+\cos^4\alpha+2\sin^2\alpha\cdot\cos^2\alpha\\ =\left(\sin^2\alpha\right)^2+2\sin^2\alpha\cdot\cos^2\alpha+\left(\cos^2\alpha\right)^2\\ =\left(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\right)^2\\ =1^2=1\)

15 tháng 7 2019

\(\tan^2\alpha-\sin^2\alpha\cdot\tan^2\alpha\\ =\tan^2\alpha\left(1-\sin^2\alpha\right)\\ =\left(\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}\right)^2\cdot\cos^2\alpha\\ =\frac{\sin^2\alpha}{\cos^2\alpha}\cdot\cos^2\alpha\\ =\sin^2\alpha\)

\(\cos^2\alpha+\tan^2\alpha\cdot\cos^2\alpha\\ =\cos^2\alpha+\left(\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}\right)^2\cdot\cos^2\alpha\\ =\cos^2\alpha+\frac{\sin^2\alpha}{\cos^2\alpha}\cdot\cos^2\alpha\\ =\cos^2\alpha+\sin^2\alpha\\ =1\)

\(\tan^2\alpha\cdot\left(2\cos^2\alpha+\sin^2\alpha-1\right)\\ =\tan^2\alpha\cdot\left(2\cos^2\alpha+\sin^2\alpha-\sin^2\alpha-\cos^2\alpha\right)\\ =\tan^2\alpha\cdot\cos^2\alpha\\ =\frac{\sin^2\alpha}{\cos^2\alpha}\cdot\cos^2\alpha=\sin^2\alpha\)