Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
+)Xét trường hợp p=2 =>p+6= 8 là hợp số (trái với giả thiết)
+) Xét trường hợp p=3 =>p+12=15 là hợp số (trái với giả thiết)
+)Xét trường hợp p>3 =>p có một trong hai dạng :3k+1 ; 3k+2
Nếu p= 3k+1 =>p+8=3k+8+1=3k+9 chia hết cho 3
=>p+8 là hợp số (trái với giả thiết )
Vậy p phải có dạng là 3k+2
Nếu p=3k+2 =>p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 =3.(k+2)=>p+4 chia hết cho 3
=>p+4 là hợp số (đpcm)
Câu 1: Chú ý: \(a^n-b^n=\left(a-b\right)\left(a^{n-1}+a^{n-2}b+....b^{n-1}\right)\)
Nghĩa là chúng ta luôn có a^n- b^n chia hết co a-b, với a, b nguyên
\(6^{2n}+19^n-2^n.2=\left(36^n-2^n\right)+\left(19^n-2^n\right)\)
\(36^n-2^n⋮34\Rightarrow36^n-2^n⋮17\)
\(19^n-2^n⋮17\)
Vậy ....
Bài 1:
ta có 3^3 = 27 chia 13 dư 1
=> (3^3)^670 = 3^ 2010 chia 13 dư 1 (1)
5^2 = 25 chia 13 dư (-1)
=> (5^2)^1005 chia 13 dư (-1)^ 1005 = (-1) (2)
Từ (1); (2)
=> 3^2010+5^2010 chia 13 dư 1 + (-1) = 0
hay 3^2010+5^2010 chia hết cho 13.
bài 1:
Ta có
32010=(33)670≡1670(mod13)32010=(33)670≡1670(mod13)
Mà 52010=(52)1005≡(−1)1005(mod13)52010=(52)1005≡(−1)1005(mod13)
Từ đó suy ra 32010+5201032010+52010 chia hết cho 13