\(⋮̸\) 27

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

mình ghi lại đề nhé

Chứng tỏ rằng :

a, 1028 + 8  chia hết cho 72

b, 8+ 220 chia hết cho 17

c, 10n + 18n - 1 chia hết cho 27

d, 10n +72n - 1 chia hết cho 81

1 tháng 3 2018

a) 1028 = (2.5)28 = 228.528 => 1028 chia hết cho 23 hay 1028 chia hết cho 8 => 1028 + 8 chia hết cho 8

Mà 1028 + 8 = 1000...08 có tổng các chữ số bằng 9 => 1028 + 8 chia hết cho 9 

=> 1028 + 8 chia hết cho 8.9 = 72

b) 8+ 220 = (23)+ 220 = 224 + 220 = 220.(2+ 1) = 220.17 chia hết cho 17 => 8+ 220 chia hết cho 17

c) 10+ 18n - 1 = (10- 1) - 9n + 27n = 999...9 - 9n + 27n (Có n chữ số 9)

= 9.111...1 - 9n + 27n   (Có n chữ số 1)

= 9.(111...1 - n) + 27n

Nhận xét: 111...1 có tổng các chữ số là 1+ 1 + 1+ ..+ 1 = n => 111...1 - n chia hết cho 3

=> 9.(111...1 - n) chia hết cho 9.3 = 27

Mà 27n chia hết cho 27

Nên 9.(111...1 - n) + 27n chia hết cho 27

Vậy....

d) 10+ 72n - 1 = (10- 1) - 9n + 81n = 99...9 - 9n + 81n  (Có n chữ số 9)

= 9.(11..1 - n) + 81n

Nhận  xét: 111...1 có tổng các chữ số là n => 111...1 - n chia hết cho 9 

=> 9.(11...1 - n) chia hết cho 9.9 = 81

Mà 81n chia hết cho 81

Nên 9.(11..1 - n) + 81n chia hết cho 81

Vậy...

21 tháng 12 2015

l-i-k-e đi tui trả lời cho

9 tháng 12 2015

bài này áp dụng phương pháp quy nạp 2 lần. 
................................. 
chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng) 
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27. 
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27. 
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1 
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18 
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2) 
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27. 

Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27. 
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng) 
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27. 
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27. 
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2) 
= 9(10^m+2) +81*10^m 
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27 
=>9(10^k+2) chia hết cho 27 
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm

2 tháng 11 2015

A = 10n +18n -1 = (10n-1)+18n = 999...9 +18n      (n chữ số 9)

                                                  = 9(1111...111 +2n)chia hết cho 9       (n chữ số 1) 

 Đặt B = 111...111+2n = 111...111 - n +3n

Tổng các chữ số của 111...111 là n

=> B=111...111 - n +3n chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3

Vì (3,9)=1 => A chia hết cho 27

28 tháng 5 2015

2/

Nếu x = 0 thì 5^y = 2^0 + 624 = 1 + 624 = 625 = 5^4 =>y = 4 ( y \(\in\) N) 
Nếu x khác 0 thì vế trái là số chẵn, vế phải là số lẻ với mọi x, y \(\in\) N : vô lý
Vậy: x = 0, y = 4 

28 tháng 5 2015

3/Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

22 tháng 9 2015

a) 10n + 18n - 1 = (10- 1) + 18n = 99...9 + 27n - 9n  ( Số 99...9 có n chữ số 9) 

= (99...9 - 9n) + 27n = 9.(11...1 - n) + 27n  ( có n chữ số 1)

Nhận xét: Số 11...1 có tổng các chữ số bằng 1 + 1...+ 1 = n 

Mà ta có: Số tự nhiên và tổng các chữ số của nó có cùng số dư khi chia cho 3 => 11...1 và n có cùng số dư khi chia cho 3

=> 11...1 - n chia hết cho 3 => 9.(11...1 - n) chia hết cho 9.3 = 27

Ta có: 27n chia hết cho 27 nên 9.(11...1 - n) + 27n  ( có n chữ số 1) chia hết cho 27 

Vậy 10+ 18n - 1 chia hết cho 27

b) Tương tự câu a)