K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cíu ạ

Câu 10. Từ láy nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. nô nức B. long lanh C. lênh khênh D. chập chững 

Câu 11. Đoạn văn dưới đây có những động từ chỉ hoạt động nào? “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít… Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được.” (trích “Cây gạo” – Vũ Tú Nam)

A. gọi, bay, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

B. gọi, đến, bay, đi, lượn, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

C. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, tưởng

D. gọi, đến, bay, đi, về, lượn, lên, xuống, gọi, trò chuyện, trêu ghẹo, tranh cãi, vui, tưởng

Câu 12. Câu văn “Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối – thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.” có:

A. 2 quan hệ từ B. 3 quan hệ từ C. 4 quan hệ từ D. 5 quan hệ từ

Câu 13. Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

A. hồi hộp B. lo lắng C. nhút nhát D. háo hức

Câu 14. Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “cần cù”?

A. cần kiệm B. cần mẫn C. chăm chỉ D. đại lãn Câu

15. Từ “ngọt” trong hai câu dưới đây có quan hệ nào về âm hoặc nghĩa? (1) “Chiếc bánh này ngọt quá!”

(2) “Con dao mới này rất sắc bén, cắt rất ngọt.”

A. đồng nghĩa B. trái nghĩa C. đồng âm D. nhiều nghĩa

Câu 16. Trạng ngữ trong câu dưới đây bổ sung ý nghĩa gì cho câu? “Về mùa xuân, khi mưa phùn và sướng sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.” (trích “Cây gạo khi xuân về” – Băng Sơn)

A. nơi chốn B. thời gian C. phương tiện D. mục đích

Câu 17. Thành phần vị ngữ của câu văn “Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.” là: A. “giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ”

B. “hót một lúc lâu” và “im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày”

C. “từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du”

D. “hót một lúc lâu” và “từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày” 4

Câu 18. Xác định thành phần chủ ngữ trong câu dưới đây. “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.”

A. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ”

B. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu”

C. “những người con gái Hoa kiều bán hàng xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô”

D. “những người con gái Hoa kiều”, “những người Chà Châu Giang” và “những bà cụ già người Miên”

Câu 19. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cầu khiến?

A. “Sao con không giúp mẹ quét nhà?” B. “Cúc ơi, cậu có thể lấy giúp tớ chiếc kéo được không?”

C. “Lan ơi, cậu đã làm bài tập về nhà chưa?”

D. “Xin hỏi có cô Mai ở nhà không?”

Câu 20. Xét theo cấu tạo câu, câu nào dưới đây là câu ghép?

A. “Sóng bị phá vỡ rất nhanh khi lan tới những chiếc lá nổi bập bềnh trên mặt đầm.”

B. “Chúng tôi đi bên những rừng cây âm âm, những cây hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa, những thác trắng xóa tựa mây trời.”

C. “Và dãy núi đá vôi kia ngồi suy tư, trầm mặc như một cụ già mãn chiều đã xế bóng.”

D. “Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng.”

Câu 21. Xét theo mục đích nói, câu nào dưới đây là câu cảm thán?

A. “Cảnh bình minh trên biển đẹp biết bao!”

B. “Bạn có muốn đi đá bóng với tớ không?”

C. “Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau nhé!”

D. “Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa.” 

5

mn làm được đến đâu làm ạ

6 tháng 5 2023

câu 10 : B nha

Câu 11: gọi;ríu rít;bay về;trò chuyện ; trêu ghẹo ; tranh cãi hết nha 

Chúc bạn zui zer

 

17 tháng 6 2023

Chim én vui vẻ và háo hức trở về dự lễ hội mùa xuân. Đây là một hành trình đầy màu sắc và thú vị đối với chú chim én.

Khi chim én cất cánh lên bầu trời, nó cảm nhận sự thay đổi của thiên nhiên xung quanh. Cành cây bắt đầu nảy mầm, hoa đua nhau khoe sắc, và mùa xuân tươi đẹp đang lan tỏa khắp nơi. Những bông hoa rực rỡ mở ra trên đồng cỏ xanh mướt, mang theo hương thơm ngọt ngào. Chim én bay lượn qua những cánh đồng đầy hoa, tận hưởng cảm giác hòa mình vào khung cảnh tươi đẹp của mùa xuân.

Cuộc sống cũng bắt đầu thay đổi khi xuân về. Con người tràn đầy năng lượng và sự phấn khởi. Đường phố trở nên sôi động với tiếng cười và những tiếng nhạc vui tươi từ lễ hội mùa xuân. Chim én được chứng kiến sự hân hoan của con người, những nụ cười trẻ thơ và niềm vui tràn đầy trong không khí.

Trong lễ hội mùa xuân, chim én gặp gỡ và hòa mình vào đàn én đông đúc khác. Chúng cùng hát, nhảy múa trên bầu trời xanh, tạo nên một khung cảnh tuyệt vời và thú vị. Chim én cảm nhận được sự đoàn kết và tình yêu thương trong đàn én, và cùng nhau, chúng tạo nên một vũ điệu hài hòa trên bầu trời.

Hành trình trở về dự lễ hội mùa xuân của chim én không chỉ là một cuộc phiêu lưu đầy màu sắc, mà còn mang đến sự trìu mến và niềm vui trong trái tim. Chim én đã được trải nghiệm sự thay đổi của thiên nhiên và cảm nhận sức sống mới trong mùa xuân.

17 tháng 6 2023

cảm ơn bạn

13 tháng 1 2024
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả một cách sống động và hình ảnh, tạo ra một bức tranh sinh động về cây dừa. Tác giả sử dụng những từ ngữ mô tả âm thanh như "tiếng dừa làm dịu nắng trưa", "tiếng rì rào", "đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra" để tạo ra âm thanh và hình ảnh sống động, giúp người đọc cảm nhận được sự huyền bí, yên bình và sức sống mạnh mẽ của cây dừa. Qua cách miêu tả này, người đọc có thể cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên, sức sống và sự quyến rũ của cây dừa trong thiên nhiên.\(Zzz\) 💗
24 tháng 3 2022

B?

24 tháng 3 2022

B

                                  THAI NGHÉN MÙA XUÂN Xem kìa, một đôi chích chòe lặng lẽ bay là là trong vườn, chúng nối đuôi nhau vèo lên cây khế, lượn xuống bể non bộ, bắt sâu, bắt kiến, không một tiếng động.Cây bưởi bắt đầu mai phục những nhánh lá non và những nụ hoa tròn bé xíu. Cóc, thằn lằn, thạch sùng đều im lặng trốn đi đâu hết.Gió, gió rét.Cây đào lỗ đỗ lá úa...
Đọc tiếp

                                  THAI NGHÉN MÙA XUÂN 

Xem kìa, một đôi chích chòe lặng lẽ bay là là trong vườn, chúng nối đuôi nhau vèo lên cây khế, lượn xuống bể non bộ, bắt sâu, bắt kiến, không một tiếng động.
Cây bưởi bắt đầu mai phục những nhánh lá non và những nụ hoa tròn bé xíu. Cóc, thằn lằn, thạch sùng đều im lặng trốn đi đâu hết.

Gió, gió rét.

Cây đào lỗ đỗ lá úa đỏ, từ những vết thương do sâu đục thân ứa ra những dòng nhựa trong như ngọc. Sâu bọ đang cố ngăn cây đào sửa soạn đón xuân, nhưng ngăn làm sao được!

BÀI TẬP:

Em hiểu vì sao sâu bọ ko ngăn được cây đào đón xuân ?

............................................................................................................................................................................................................................................................................

Trong ngày đông tháng giá, những con chim sâu cần mẫn, gan góc, tí tách chuyền cành đi kiếm ăn; chúng không tự biết rằng chúng là những hiệp sĩ vô danh bảo vệ cho cây cối đón xuân.

 

 

1
7 tháng 5 2022

Giup mik đi mà!!:((undefined

Câu 1: Xếp các từ sau vào 3 nhóm danh từ, động từ, tính từMùa xuân, tươi mát, cây lá, hạnh phúc, dũng cảm, bất khuất, bay lượn, dòng sông, uốn lượnCâu 2: Chọn các cặp quan hệ từ dưới đây dể điền thich hơp vào chỗ trống( Không chỉ..mà ;   Nhờ …mà  ; Tuy….nhưng )              a……… nhà rất xa …..bạn An chưa bao giờ đi học trễ.               b. …. tôi có dịp...
Đọc tiếp

Câu 1: Xếp các từ sau vào 3 nhóm danh từ, động từ, tính từ

Mùa xuân, tươi mát, cây lá, hạnh phúc, dũng cảm, bất khuất, bay lượn, dòng sông, uốn lượn

Câu 2: Chọn các cặp quan hệ từ dưới đây dể điền thich hơp vào chỗ trống

( Không chỉ..mà ;   Nhờ …mà  ; Tuy….nhưng )

              a……… nhà rất xa …..bạn An chưa bao giờ đi học trễ.

 

              b. …. tôi có dịp đi chơi xa nhiều … tôi mới tận mắt thấy hết sự giàu có của quê hương mình.

              c. Bác Hai …. khéo léo …. bác còn chăm chỉ làm việc.

 

Câu 3: Điền quan hệ từ thích hợp vào các câu sau

              a. Hoa ......Hồng là đôi bạn thân.

              b. Thời gian đã hết ................ Thúy Vy vẫn chưa làm bài xong.

 

Câu 4. Gạch chân dưới các đại từ có trong các câu sau, cho biết đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào?

a. Buổi sáng Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn ấy sẽ về nhà để làm bài tập.

b. Con Vện đang hì hục tìm cục xương mà nó đã giấu trong góc vườn ngày hôm qua.

c. Cô Tư hì hục nấu nồi canh chua vì đã hứa với các con của mình là sẽ nấu cho chúng vào hôm nay.

d. Hùng, Dũng, Nam cùng nhau đi mua một món quà, rồi họ đi đến tiệc sinh nhật của bạn Hoa.

Câu 5: Hãy cho biết mỗi câu sau thuộc kiểu câu gì ?

a.      Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?

b.     Tiếng đàn của cô ấy thật tuyệt vời!

c.      Con đường lên Hà Giang nhiều đoạn cua gấp rất nguy hiểm.

giúp mình với ạ mình đang cần gấp.

0
Bài 6. Gạch dưới các từ đơn:a)  Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà cao thấp. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên những bãi soi dài nổi lên ở giữa sông những con giang, con sếu cao gần bằng người, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng...
Đọc tiếp

Bài 6. Gạch dưới các từ đơn:

a)  Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà cao thấp. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên những bãi soi dài nổi lên ở giữa sông những con giang, con sếu cao gần bằng người, theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa.

b)  Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau .Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc,tre ngút ngàn Điện Biên Phủ.

c)  Mùa xuân mong ước đã đến. Đầu tiên,từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức bốc lên.

d)  Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới,... Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.

 

2
19 tháng 2 2022

a, Từ đơn : đã, đến, từ, bay, tới, trên, thấy, trên, dài, ở, cao, gần, bằng, người, bước, trong.

b, Từ đơn : nước, nhưng, nhất, vẫn, là, cây, tre, nứa, che. 

c, Từ đơn : từ, trong, vườn.

d, Từ đơn : Mưa, rơi, mà, như.

19 tháng 2 2022

spam

17 tháng 5 2023

ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ của câu.

nhớ tích cho mình nhé!

3 tháng 6 2023

1) Những cách liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên:

- Dùng từ ngữ nối.

- Lặp từ ngữ.

2) Những từ ngữ thể hiện các liên kết câu đó: 

- Dùng từ ngữ nối : Vì vậy.

- Lặp từ ngữ : cành mai.