K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

8,

a, PTHH: CuO+2HCl--->CuCl2+H2O

Cu(OH)2+2HCl--->CuCl2+2H2O

b, pt: AgNO3+HCl--->AgCl+HNO3

c, pt: BaCO3+2HCl--->BaCl2+H2O+CO2

K2SO3+2HCl--->2KCl+H2O+SO2

4 tháng 12 2017

1. a) 2Mg + O2->2 MgO

2Fe+ 3Cl2-> 2FeCl3

Fe+ 2HCl-> FeCl2+H2

2Al+ 3CuSO4-> Al2(SO4)3+3Cu

PTHH e ,f và g ko xảy ra

Cu+ 2AgNO3-> Cu(NO3)2+ 2Ag

17 tháng 12 2017

a, KL tác dụng với đ H2SO4 là : Mg, Al

Mg + H2SO4 ---------> MgSO4 + H2

2Al + 3H2SO4-----------> Al2[SO4]3 + 3H2

b,KL tác dụng với dung dịch AlCl3 là Mg

3Mg + 2AlCl3 ------>3MgCl2 + 2Al

c, KL tác dụng với dung dịch Cu[NO3]2 là : Mg, Al

Mg + Cu[NO3]2------> Mg[NO3]2 + Cu

2Al + 3Cu[NO3]2--------> 2Al[NO3]3 +3 Cu

Chuyên đề hóa III Chủ đề giải toán: 10) Cho 100 ml dd \(Ca\left(OH\right)_2\) 2M tác dụng với 100 ml dd HCl 3M. Tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng? 11) Cho 3.36 l hh \(CO_2\) , \(SO_2\) tác dụng với dd \(Ca\left(OH\right)_2\) dư được 17 g kết tủa. Tính % thể tích mỗi khí trong hh ban đầu? 12) Tính thể tích dd HCl 29.2% (D=1.25g/ml) cần dùng để trung hòa 200 ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ mol của...
Đọc tiếp

Chuyên đề hóa III

Chủ đề giải toán:

10) Cho 100 ml dd \(Ca\left(OH\right)_2\) 2M tác dụng với 100 ml dd HCl 3M. Tính nồng độ mol của các chất có trong dd sau phản ứng?

11) Cho 3.36 l hh \(CO_2\) , \(SO_2\) tác dụng với dd \(Ca\left(OH\right)_2\) dư được 17 g kết tủa. Tính % thể tích mỗi khí trong hh ban đầu?

12) Tính thể tích dd HCl 29.2% (D=1.25g/ml) cần dùng để trung hòa 200 ml dd NaOH 2M. Tính nồng độ mol của chất tan trong dd sau khi pha trộn.

14) Trộn 30 g dd \(BaCl_2\) 20.8% với 20 g dd \(H_2SO_4\) 19.6% thu được a g kết tủa A à dd B

a) Tìm a g và C% các chất trong dd B

b) Tính khối lượng dd NaOH 5M (D=1.2g/ml) cần dùng để trung hòa vừa đủ dd B

18) Cho 8 g oxit kim loại R hóa trị II tác dụng vừa đủ với 200 ml dd \(H_2SO_4\) 1M. Xác định công thức của oxit

19) 200 g dd ROH 8.4% (R là kim loại kiềm) tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 1.5M. Xác định R

20) Cho 0.2 mol 1 muối clorua của kim loại R hóa trị III tác dụng với dd NaOH dư thu được 21.4 g kết tủa. Xác định công thức của muối clorua (

21) Cho 20 g hh Fe và FeO tác dụng với dd \(H_2SO_4\) 1M, khi phản ứng kết thúc thấy có 2.24 l khí \(H_2\) (đktc) thoát ra.

a) Tính % khối lượng mỗi chất ban đầu

b) tính thể tích dd \(H_2SO_4\) 1M cần dùng

Chương II: Kim loại

2) Sắp xếp các kim loại sau đây theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần . Viết PTHH minh họa

a) K, Cu, Zn,Mg b) Al , Ag, Mg

8) Hòa tan 11 g Al và Fe trong dd Na OH dư thấy còn lại a g chất rắn X không tan. Hòa tan a g chất rắn X và dd HCl thu được 2.24 l khí \(H_2\) (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

11) Tính khối lượng Al sản xuất được từ 1.5 tấn quặng boxit chứa 90% \(Al_2O_3\) , biết hiết suất của quá trình phản ứng là 95%

9
9 tháng 10 2017

H3PO4 đặc với H3PO4 loãng cũng như nhau mà bạn vì H3PO4 chỉ là axit trung bình nên mặc dù ở dạng đặc nhưng H3PO4 sẽ không có tính oxi hóa mạnh như H2SO4 hay HNO3

Cả 5 chất đều tác dụng được với HCl chắc chắn sẽ tác dụng với H3PO4 (đặc nóng là đánh lừa thôi bạn)

PTHH 1. CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

3CaCO3 + 2H3PO4 -> Ca3(PO4)2 + 3CO2 + 3H2O

2. Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

3Fe + 2H3PO4 -> Fe3(PO4)2 +3H2

3. MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O

3MgO + 2H3PO4 -> Mg3(PO4)2 + 3H2O

4. NaOH + HCl -> NaCl + H2O

3NaOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O

5. Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O

3Cu(OH)2 + 2H3PO4 -> Cu3(PO4)2 + 6H2O

Nói chung là nếu so độ mạnh thì HCl với H3PO4 thì gần như là tương đương nhau (HCl mạnh hơn vì khi đặc (C% = 38%) thì HCl mang tính oxi hóa mạnh hơn HCl loãng còn H3PO4 thì không).

Ngoài ra, hiếm dùng H3PO4 hiếm khi được dùng vì dễ chảy rữa (tonc = 42,5oC), khó tìm mua và điều chế hơn HCl, khi tạo muối thường là muối không tan gây đóng cặn và tốc độ phản ứng so với dd HCl cùng nồng độ là chậm hơn

9 tháng 1 2022

a) 

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

c) \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)

d) 

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO3\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)

8 tháng 8 2018

a) Na tan, có khí bay ra, xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần

Na + 2H2O \(\rightarrow\) Na(OH)2 + H2

Na(OH)2 + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Al(OH)3\(\downarrow\)

b) K tan, có khí bay ra, xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

\(2KOH+FeSO_4\rightarrow K_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

c) Fe3O4 tan dần

\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O+FeSO_4\)

f) Có khí bay ra

g) - Na tan, có khí bay ra, sau đó xuất hiện kết tủa keo trắng Mg(OH)2

- Na tan, có khí bay ra

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(NaOH+NH_4Cl\rightarrow NaCl+H_2O+NH_3\)

h) - Na tan, có khí bay ra, xuất hiện chất ko tan màu xanh lơ

- Na tan có khí bay ra, xuất hiện chất ko tan màu xanh lơ

i) - Ba tan, có khí bay ra, xuất hiện kết tủa trắng BaCO3

- Ba tan có khí bay ra xuất hiện kết tủa trắng và khí có mùi khai NH3

- Ba tan có khí bay ra xuất hiện kết tủa trắng BaSO4

j) Sắt tan dần xuất hiện chất rắn màu xám bạc và dd chuyển sang màu xanh lục

\(Fe+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3Ag\downarrow\)

8 tháng 8 2018

k) Fe tan dần, xuất hiện chất rắn màu xám bạc bám trên đinh sắt, sau đó có hất rắn màu đỏ bám vào, đồng thơi màu xanh của dd nhạt dần.

\(Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

\(Fe_{dư}+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

l) - xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần

\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)

\(NaOH_{dư}+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2o\)

- xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan dần

\(6NaOH_{dư}+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\)

\(NaOH_{dư}+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

Câu 1 : Công thức hóa học của vôi sống là A.\(Na_2O\) B.CuO C.CaO D. \(CO_2\) Câu 2 : Nhôm không tác dụng với chất nào sau đây ? A.\(ZnSO_4,HCl\) loãng B. \(CuSO_4\), \(H_2SO_4\)loãng C.\(HNO_3\)đặc , nguôi D. \(O_2,Cl_{2,}\)dd NaOH Câu 3 : Dãy các kim loại nào sau đây tác dụng được với dd\(H_2SO_4loãng\)? A.Cu,Zn,Mg,K B.K,Mg,Fe C....
Đọc tiếp

Câu 1 : Công thức hóa học của vôi sống là

A.\(Na_2O\) B.CuO C.CaO D. \(CO_2\)

Câu 2 : Nhôm không tác dụng với chất nào sau đây ?

A.\(ZnSO_4,HCl\) loãng B. \(CuSO_4\), \(H_2SO_4\)loãng

C.\(HNO_3\)đặc , nguôi D. \(O_2,Cl_{2,}\)dd NaOH

Câu 3 : Dãy các kim loại nào sau đây tác dụng được với dd\(H_2SO_4loãng\)?

A.Cu,Zn,Mg,K B.K,Mg,Fe C. Cu,Al,Na,Mg D.Ag,Cu,Al,Zn

Câu 4 : Oxit nào tác dụng với \(H_2O\) tạo ra dung dịch làm cho dung dịch dd phenolphtalein không màu hóa đỏ ?

A.\(K_2O,Na_2O_3,CaO,BaO\) B.\(K_2O,Na_2O,Cao,ZnO\)

C.\(K_2O\),\(Na_2O,CaO,FeO\) D.\(K_2O,Na_2O,CaO,MgO\)

Câu 5 : Nhóm các Bazơ nào bị nhiệt phân hủy ?

A,\(NaOH,Al\left(OH\right)_3\) B.\(Fe\left(OH\right)_2,Cu\left(OH\right)_2\)

C.\(Ca\left(OH\right)_2,KOH\) D. \(Cu\left(OH\right)_2,Ca\left(OH\right)_2\)

Câu 6 :Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch \(Cu\left(NO_3\right)_2\)có lẫn tạp chất \(AgNO_3\)?

A. Al B.Fe C.Cu D.Mg

Câu 7 : cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm khí ?

A.\(H_2SO_4,Na_2CO_3\) B.\(Ca\left(OH\right)_2,HCl\)

C,\(Ca\left(OH\right)_2,KCl\) D.\(NaOH,CuSO_4\)

Câu 8 : Nguyên liệu sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp là ;

A.S, quặng pirt sắt \(FeS_2\) , NaOH,\(CuSO_4\),

B..S, quặng pirt sắt \(FeS_2\) , không khí , nước

C.S, không khí

D..S, quặng pirt sắt \(FeS_2\), nước

Câu 9: DÃy các kim loại nào sau đây tác dụng được với dd \(Pb\left(NO_3\right)_2\)?

A.Cu,Zn,Mg,K B.K,Mg,Fe, Ag C.Al,Zn,Fe,Mg

D.Ag,Cu,Al,Zn

Câu 10 : Nhỏ vài giọt dung dịch \(CuSO_4vào\) ống nghiệm dựng dung dịch NaOH , hiện tượng xảy ra là

A.Kết tảu trắng B.Kim loại mới

C. Chất k tan màu xanh lơ D.Khí k màu thoắt ra

Câu 11: Dung dịch KOH tác dụng với Oxit nào ?

A.\(CO_2,SO_2,SO_3,N_2O_3,P_2O_5\) B.\(Na_2O,CaO\)

C.CaO,CO D. \(SO_2,CO\)

CÂu 12 : Chọn thuốc thử để phân biệt hai đ KOH và Ba(OH)2

A.\(CO_2hoặcH_2SO_4\) B.HCl

C.\(CuSO_4\) D.\(CuCl_2\)

Câu 13 : Dãy các muối nào dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao ?

A.\(Na_2CO_2,K_2CO_3,CaCO_3\) B.\(CaCO_3,KMnO_4,KClO_3\)

C.\(Na_2CO_3,K_2CO_3,CaCO_3\) D. \(Na_2CO_3,KMnO_4,KClO_3\)

GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!!!!!!!!!

1
24 tháng 12 2019

Câu 1, 2, 6, 9, 10 - C

Câu 3, 5, 8, 13 - B

Câu 4, 7, 11, 12 - A

17 tháng 6 2020

3, Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2

Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^0}\)MgO + H2O

Chất rắn thu được sau khi nung là BaSO4 không thể phân hủy và MgO sinh ra khi nung kết tủa Mg(OH)2

mbari hidroxit = 200 . 17,1% = 34,2 (g)

⇒ nbari hidroxit = 0,2 (mol)

mmagie sunfat = 300 . 12% = 36 (g)

⇒ nmagie sunfat = 0,3 (mol)

Như vậy Ba(OH)2 hết

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaSO_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\\m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{BaSO_4}=46.6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ Khối lượng kết tủa thu được là

8 + 46,6 = 54,6 (g)

17 tháng 6 2020

1, Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ (1)

nCO2 = 0.784 : 22.4 = 0.035 (mol)

⇒ Số mol của muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là 0.07 (mol)
⇒ Khối lượng muối NaCl tạo ra ở phương trình (1) là

0,07 . 58,5 = 4,095 (g)

Số mol HCl ở phương trình (1) là 0.7 (mol)

⇒ Thể tích : 0.7 : 0,5 = 1,4 (l) = 140 (ml) = V

Số mol Na2CO3 ở phương trình (1) là 0.035 (mol)

⇒ mNa2CO3 = 0.035 . 106 = 3,71 (g)
⇒ mNaCl trong hỗn hợp ban đầu = 5,6 - 3,71 = 1,89 (g)

Khối lượng muối khan sau phản ứng là khối lượng NaCl sinh ra trong phương trình (1) và khối lượng NaCl trong hỗn hợp ban đầu ko thể phản ứng với HCl
m = 1,89 + 4,095 = 5,985 (g)

Sai thì thôi nhá!!!